Thứ sáu, 26/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Trước đây, các sàn thương mại điện tử, ứng dụng giao hàng… chạy đua chiếm lĩnh thị trường bằng các mã khuyến mại, thì hiện nay, trong bối cảnh nguồn vốn thắt chặt, việc “đốt tiền” này đã cho thấy không thể giữ chân được người dùng.
Sách trắng Thương mại Điện tử Việt Nam năm 2022 đưa ra dự báo thương mại điện tử bán lẻ nước ta sẽ tiếp tục tăng trưởng 2 con số trong năm nay.
Được thúc đẩy mạnh mẽ bởi đại dịch, khi các địa phương bị phong tỏa, hoạt động giao thương hạn chế, một số cư dân tại khu dân cư tận dụng mạng xã hội để tạo ra cộng đồng khách hàng mua sắm trực tuyến thân thiết và trở thành thương nhân, tiếp tục kinh doanh thành công dù đã bước qua đại dịch.
81% người Việt Nam được hỏi cho rằng mua sắm trực tuyến đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của họ. 52% số người được hỏi có xu hướng lựa chọn các thương hiệu sản xuất trong nước.
Nhà bán lẻ trực tuyến lớn nhất thế giới Amazon đang lên kế hoạch cho một sự kiện sản phẩm làm đẹp vào tháng 10 để thu hút người tiêu dùng trước mùa mua sắm nghỉ lễ hàng năm.
Từ ngày 8-10/8, website chính thức của chương trình Ngày mua sắm trực tuyến ASEAN 2021, tại địa chỉ www.onlineasean.com đã ghi nhận 9.300 người dùng và 35.000 lượt truy cập, tăng hơn 400% so với chương trình thử nghiệm năm 2020.
Sau khi thông tin ba chợ đầu mối tại TP.HCM tạm ngưng hoạt động, người tiêu dùng đổ xô đi mua sắm, tích trữ thực phẩm, các kênh bán hàng online quá tải, tắc nghẽn, công tác phòng dịch gặp khó khăn. Theo các đơn vị cung ứng, hàng hóa hiện rất dồi dào, người dân không nên đổ xô đi mua hàng tích trữ.
Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng khuyến cáo người tiêu dùng tuân thủ các quy tắc khi thực hiện mua hàng hóa trên các sàn thương mại điện tử, trực tuyến.
Ngày 23/6, Society Pass – một công ty công nghệ từ Mỹ - chính thức thông báo quyền sở hữu thương hiệu Leflair và tên miền www.leflair.com. Leflair mới sẽ chính thức ra mắt lại thị trường Việt Nam vào Quý 3 năm 2021 và sẽ mở rộng vào các quốc gia khác trong khu vực Đông Nam Á trong năm 2022.
Nhiều doanh nghiệp đang nhìn thấy xu thế online là tất yếu, nhất là khi Covid-19 kéo dài. Điều chỉnh kế hoạch, chiến lược kinh doanh là việc ưu tiên hiện nay của doanh nghiệp.
Bất động sản bán lẻ TP.HCM ghi nhận khả năng hoạt động ổn định trong đầu năm nhờ sự tiếp sức của thương mại điện tử.
Covid-19 đã khiến doanh nghiệp và người tiêu dùng quan tâm hơn tới việc kinh doanh, mua sắm trực tuyến, nhờ vậy mà thương mại điện tử tại Việt Nam đang có sự tăng trưởng ấn tượng.
Thương mại điện tử năm 2020 thực sự chuyển mình trở thành chiến lược chủ chốt để các DN đối phó với đại dịch và phát triển kênh phân phối mới.
Tối 3/12, Bộ Công thương chính thức khởi động sự kiện “60 giờ mua sắm trực tuyến Việt Nam”, với hàng trăm ngàn voucher (phiếu mua hàng) dành cho người tiêu dùng thỏa sức mua sắm.
Bên lề Diễn đàn phòng chống hàng giả, hàng nhái - Thách thức và giải pháp cho cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức ngày 27/11, bà Nguyễn Thị Minh Huyền, Phó cục trưởng Cục Thương mại điện tử Kinh tế số, Bộ Công thương đã có cuộc trao đổi với báo giới về việc chặn hàng giả, hàng nhái trên sàn thương mại điện tử.