Thứ bảy, 27/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Căn cứ vào triển vọng thị trường, VITAS dự báo tổng cầu hàng dệt may 2024 dự kiến sẽ tăng 10%. Theo đó, để chuẩn bị cho giai đoạn phục hồi, các doanh nghiệp cần nỗ lực cắt giảm chi phí sản xuất, bằng mọi cách giữ chân lực lượng lao động, hướng tới "chiều lòng" những đơn hàng cao cấp từ đối tác.
Khối phân tích của VNDirect cho rằng, tổng giá trị xuất khẩu dệt may tăng 21,6% so với cùng kỳ trong 6 tháng 2022, chỉ hoàn thành 44% kế hoạch năm 2022. VNDirect cho rằng áp lực lạm phát và chênh lệch tỷ giá sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp dệt may trong 2 quý tới.
Năm 2022, dự báo tình hình dịch bệnh Covid-19 tại Việt Nam và thế giới sẽ giảm, khả năng kiểm soát dịch tốt hơn, khi đó thị trường dệt may sẽ có nhiều khởi sắc.
Thời gian duy trì thực hiện “3 tại chỗ” kéo dài khiến chi phí tăng vọt, cộng thêm việc thiếu lao động khiến doanh nghiệp dệt may rất khó khăn khi bước vào giai đoạn phục hồi sản xuất.
Theo nhận định của VNDIRECT, ngành dệt may trong nước sẽ tiếp tục đối mặt những thách thức trong nửa cuối 2021. Đợt bùng phát dịch Covid-19 ở khu vực phía Nam có thể làm gián đoạn chuỗi cung ứng do các công ty không thể vận chuyển nguyên liệu và thiếu nguồn nhân lực để đảm bảo thời gian giao hàng.
Dịch Covid 19 lần thứ 4 đã ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng của các ngành hàng xuất khẩu như dệt may và da giày, nếu không sớm có các giải pháp giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn, doanh nghiệp dệt may, da giày sẽ đối mặt với nguy cơ bị dừng, huỷ đơn hàng.
Nhiều doanh nghiệp dệt may đã nhận đơn hàng đến cuối năm nhưng trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, doanh nghiệp đã kích hoạt phương án phòng dịch ở mức cao nhất, vừa sản xuất an toàn vừa chống dịch Covid-19.
Hiện tại, các doanh nghiệp dệt may đang có đơn hàng ổn định. Có những doanh nghiệp đã có đủ đơn hàng sản xuất cho đến hết năm nay. Do đó, mục tiêu đạt 40 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may trong năm 2021 hoàn toàn lạc quan.
Dịch Covid-19 đang tiếp tục có những diễn biến phức tạp tác động tiêu cực đến nhiều doanh nghiệp. Tuy nhiên, bất chấp khó khăn từ dịch bệnh, hiện vẫn có nhiều doanh nghiệp đã có đơn hàng đến hết năm nay.
Dệt may - lĩnh vực dùng nhiều lao động kiến nghị ưu tiên tiêm vaccine cho người lao động và đề xuất xã hội hoá việc mua vaccine.
Các doanh nghiệp dệt may nhập nguyên liệu để sản xuất trong nước phải nộp thuế, mang hàng sản xuất được xuất khẩu lại phải đóng thuế. Việc hoàn thuế kéo dài gây khó khăn.