Thứ bảy, 27/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Doanh nghiệp cung ứng nội địa đang nỗ lực tạo ra các loại nguyên vật liệu tốt để phục vụ cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, thay vì phải nhập ngoại. Điều này giúp Việt Nam từng bước xây dựng nền công nghiệp tự chủ, tự cường.
Vinfast sang Mỹ không chỉ là sự kiện nâng tầm thương hiệu Việt, mà còn là kỳ vọng thúc đẩy chuỗi cung ứng nội địa cho ngành sản xuất ô tô.
Chất lượng nhà cung cấp còn yếu nên doanh nghiệp Nhật Bản đặt kỳ vọng vào Việt Nam, nơi có ngành công nghiệp hỗ trợ đang từng bước phát triển.
Tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam hiện chiếm 25,6% GDP, còn thấp so với quá trình công nghiệp hóa của các nước, thường ở mức 30%. Muốn tăng tỷ trọng này, không chỉ đơn thuần dựa vào vốn đầu tư.
Việt Nam đang dần trở thành căn cứ điểm sản xuất hấp dẫn các ông lớn trong ngành công nghiệp toàn cầu, như Samsung, Apple, Boing, dù cách đây gần chục năm, chúng ta vẫn chưa đáp ứng được linh kiện đơn giản nhất.
Rõ ràng, những “gã khổng lồ” công nghệ của thế giới đang coi Việt Nam là điểm đến cho chuỗi cung ứng của họ trong tương lai. Song các doanh nghiệp Việt có đủ năng lực để tham gia cuộc chơi hay không vẫn còn là nỗi băn khoăn, nhiều kỳ vọng "gió sẽ đổi chiều" khi có sự trợ lực từ chính sách?
Triển lãm quốc tế lần thứ 2 về công nghiệp hỗ trợ và chế biến chế tạo Việt Nam (VIMEXPO 2021), được tổ chức trong tháng 12 tới sẽ ứng dụng nhiều công nghệ hiện đại để hỗ trợ doanh nghiệp trưng bày sản phẩm từ xa. 
Lần đầu tiên "Triển lãm Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam – Nhật Bản lần thứ 9 (SIE 2021)", và "Triển lãm quốc tế về Công nghệ chế tạo phụ tùng công nghiệp tại Việt Nam (VME 2021)", tổ chức từ ngày 15-17/9, dưới hình thức trực tuyến với sự tham gia của trên 100 doanh nghiệp Việt Nam, Nhật Bản và quốc tế.
Ngày 2/7, Reed Tradex – nhà tổ chức triển lãm hàng đầu Đông Nam Á cùng Tổ chức Thúc đẩy Ngoại thương Nhật Bản (JETRO) và Cục Xúc tiến Thương mại (VIETRADE - Bộ Công thương) đã tổ chức dưới hình thức trực tuyến lễ ký kết hợp tác thúc đẩy quan hệ giao thương giữa các doanh nghiệp.
Việc hình thành các công ty thương mại chuyên biệt có thể hỗ trợ doanh nghiệp trong ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam tìm nguồn nguyên vật liệu tốt, có sức cạnh tranh và đảm bảo cung ứng liên tục cho các ngành công nghiệp khác, theo ông Akutsu Michio (Hiệp hội Các nhà tư vấn kinh doanh quốc tế Nhật Bản).
Bộ Công Thương đánh giá cho đến nay, trong khi hầu hết các phân ngành công nghiệp còn lại đã có Luật riêng để điều chỉnh, thì các hoạt động trong ngành chế biến, chế tạo lại chưa có luật riêng.
Cần xác định trọng tâm là khu vực công nghiệp hỗ trợ và tập trung tái cơ cấu các chuỗi liên kết để phục vụ cho sản xuất công nghiệp.
Ngày 11/12, Trung tâm Tư vấn và Giải pháp Công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc chính thức khánh thành, được kì vọng là vườn ươm đưa ngành công nghiệp hỗ trợ và công nghiệp chế biến, chế tạo Việt Nam bứt tốc.
Ngày 9/12, gần 250 gian hàng của hơn 170 doanh nghiệp quy tụ tại Triển lãm quốc tế về công nghiệp hỗ trợ và chế biến chế tạo Việt Nam - VIMEXPO 2020.
Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam hiện mới chỉ tham gia vào phân khúc thấp của chuỗi giá trị; phụ thuộc lớn vào sự phân công sản xuất của các tập đoàn ô tô toàn cầu, chưa làm chủ được các công nghệ cốt lõi… dẫn đến giá bán xe hơi trong nước vẫn ở mức cao so với khu vực.