Thứ năm, 25/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Báo cáo thường niên năm 2022 của Cục Phát triển doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư về chuyển đổi số cho biết, gần 50% doanh nghiệp trong nước đã ngừng áp dụng chuyển đổi số. Điều này cho thấy cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam chưa chuẩn bị chu đáo để chủ động dấn thân vào nền kinh tế số toàn cầu.
Trong một bước đi mang tính chiến lược, ngày 30/8, 84 Soft và Vinalink đã chính thức ký kết hợp tác để phân phối giải pháp SiA GPT và phát triển các sản phẩm số đầy tiềm năng, hứa hẹn đem lại những trải nghiệm liền mạch, tiện lợi và toàn diện nhất cho tương lai doanh nghiệp Việt.
Dù đã được truyền thông rất nhiều nhưng việc chuyển đổi số trong doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn rất nhiều điểm nghẽn.
Xu thế 9 tháng
Trí tuệ Nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) đang trở thành một xu hướng phát triển đáng chú ý trong tương lai, và tại TP.HCM, hàng triệu người đam mê công nghệ có cơ hội khám phá sự kiện "Tương lai của Trí tuệ Nhân tạo".
Ngành công nghiệp của Việt Nam vẫn trong giai đoạn 1 là gia công lắp ráp, chưa tiến tới làm chủ một số công nghệ lõi.
Xu thế 1 năm
Doanh nghiệp công nghệ Việt Nam có cơ hội nối gót “anh cả” Viettel, FPT tiến ra thị trường thế giới, thu về hàng tỷ USD khi nhu cầu của thị trường còn rất lớn.
Start-up 1 năm
Các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam hoàn toàn có thể thành công như Ấn Độ nếu mạnh dạn khai thác thị trường nước ngoài.
Xu thế 1 năm
Các chuyên gia cho biết, Việt Nam mới chỉ khai thác 30% tổng tiềm năng của nền kinh tế số. Dư địa của ngành còn khoảng 1,4 nghìn tỷ USD đang chờ khai thác.
Xu thế 1 năm
Cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam sang một giai đoạn mới: Make in Viet Nam, là thiết kế, sáng tạo và sản xuất các sản phẩm công nghệ số Việt Nam.
Ngày 21/11, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội phối hợp với Hội Tin học, Viễn thông Hà Nội tổ chức Hội thảo “Các giải pháp công nghệ số phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô”.
Trong giai đoạn hiện nay, rất nhiều doanh nghiệp vẫn chưa thành công trong chiến lược chuyển đổi số bởi rất nhiều nguyên nhân. Nhiều doanh nghiệp cho biết hiện tiến trình chuyển đổi số đang rất chậm do thiếu vốn, thiếu nguồn nhân lực và cả đơn vị cung cấp giải pháp.
Số lượng startup trên nhiều lĩnh vực như fintech, AI, healthtech, biotech, blockchain..., trên khắp Đông Nam Á, đặc biệt là thị trường trong nước đang gia tăng một cách nhanh chóng. Lý do là vì được thúc đẩy bởi sự gia tăng tầng lớp trung lưu, dân số trẻ hiểu biết về internet và các gói hỗ trợ của Chính phủ.
Xu thế 1 năm
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, quyết định này được Bộ Giáo dục, Văn hóa, Thể thao, Khoa học và Công nghệ Nhật Bản (MEXT), đưa ra trong bối cảnh có những quan ngại về khả năng nước này tụt hậu so với các quốc gia khác trong việc đầu tư cho giáo dục trong các lĩnh vực công nghệ tiên tiến.
Tạp chí Điện tử Doanh Nhân Trẻ tạo lập Vườn ươm Khởi nghiệp với mong muốn tạo xung lực mới cho các doanh nhân trẻ lập thân, lập nghiệp, góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi số của các doanh nhân trẻ trong làn sóng dạt dào số hóa nền kinh tế nước ta...
Theo ông Lực, những thách thức trong chuyển đổi số bất động sản Việt Nam hiện nay là nhân lực chất lượng cao, chuyên gia công nghệ thông tin thiếu và yếu. Bên cạnh đó, khung pháp lý chậm thay đổi, cập nhật thiếu đồng bộ và cởi mở...