Thứ năm, 01/06/2023

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Việc Trung Quốc tăng cường quản lý thực phẩm đã kéo dài thời gian thông quan, chất lượng vải xuất khẩu bị giảm sút, doanh nghiệp xuất khẩu có thể mất lợi thế khi đàm phán giá cả.
Quyền lợi đi liền với trách nhiệm và phải được thể hiện rõ bằng các cam kết trong hợp đồng, là cách doanh nghiệp thương mại có thể làm ăn lâu dài với người dân dân.
Trước tình hình khó khăn đang bủa vây doanh nghiệp, các đại biểu Quốc hội đã cùng “mổ xẻ” nguyên nhân, đồng thời kiến nghị Chính phủ có các giải pháp đột phá, chỉ đạo điều hành quyết liệt, mạnh mẽ để vực dậy nền kinh tế.
Malaysia đã đáp ứng các yêu cầu kiểm dịch thực vật theo quy định và chính thức được xuất khẩu mít sẽ được phép xuất khẩu vào Trung Quốc.
Chưa nói về chất lượng, chỉ riêng việc sản lượng không đủ do sản xuất manh mún khiến hàng Việt lỡ nhiều cơ hội vào các kênh bán lẻ quốc tế.
Theo chuyên gia, nếu tăng trưởng xuất khẩu vẫn phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp FDI hoặc do các doanh nghiệp “mượn đường” để né các cuộc điều tra nguồn gốc xuất xứ, thì vẫn chưa thực sự bền vững.
Thiếu chất lượng, sản lượng, thậm chí là hệ thống hậu cần khiến nhiều doanh nghiệp Việt gặp khó khăn khi đưa sản phẩm vào các kênh phân phối.
Ngày 11/5, Ngân hàng Standard Chartered thông tin đã hạ dự báo tăng trưởng GDP năm 2023 của Việt Nam xuống 6,5% từ mức 7,2% trước đó. Các yếu tố tác động từ bên ngoài được cân nhắc xem xét thận trọng hơn.
88% linh kiện điện thoại nhập Trung Quốc, 70% sản xuất công nghiệp điện tử là sản xuất điện thoại do doanh nghiệp FDI thực hiện, gây mất cân đối trong phát triển công nghiệp điện tử nước ta.
Tuyến đường sắt Trung - Lào - Thái được đưa vào khai thác giúp giảm 20% chi phí vận tải, giúp việc xuất khẩu của Lào, Thái Lan vào thị trường 1,5 tỷ dân thuận lợi.
Nhiều đối tác quốc tế hiện không sử dụng phương thức thanh toán an toàn như L/C (thanh toán theo thư tín dụng), mà yêu cầu thanh toán chuyển tiền TT (điện chuyển tiền), cùng với nhiều yêu cầu bất ngờ mà doanh nghiệp Việt Nam không lường trước.
Sự phục hồi chậm của kinh tế thế giới khiến nhiều quốc gia là đối tác thương mại lớn của Việt Nam thắt chặt tiền tệ, giảm nhu cầu tiêu dùng. Điều này tác động trực tiếp đến các đơn hàng từ Việt Nam.
Đất nước tỷ dân cũng đang gặp rất nhiều sức ép về xuất khẩu nên ngày càng khắt khe trong việc lựa chọn các nhà nhập khẩu. Doanh nghiệp Việt Nam phải nỗ lực hơn để giữ nhịp làm ăn với các bạn hàng Trung Quốc.
Việc ứng phó tốt với các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại không chỉ cứu 1 vài doanh nghiệp, mà cứu cả ngành sản xuất của một quốc gia.
Nhiều nông sản của Việt Nam chưa được xuất khẩu chính ngạch dẫn đến kém lợi thế so với các nông sản từ Thái Lan, Chile.