Thứ bảy, 04/05/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Thông tin mới nhất từ Bộ NN&PTNT, trong 10 tháng của năm 2023, ngành nông nghiệp ghi nhận có 9 mặt hàng xuất khẩu đạt trị giá trên 1 tỷ USD. Ghi dấu ấn đột phá "quán quân" là kim ngạch xuất khẩu gỗ đã tăng 5,7% so với tháng trước đó. Đây là tín hiệu tích cực cho thấy sức khỏe các doanh nghiệp đang dần hồi phục. 
Mỹ có thể áp mức thuế chống bán phá giá là 183,36% và thuế chống trợ cấp từ 22,98% đến 194,90% với gỗ dán Việt Nam nếu sử dụng nguyên liệu của Trung Quốc.
Thời điểm này là giai đoạn quan trọng để các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu ngành gỗ thực hiện các đơn hàng cuối năm xuất khẩu đi những thị trường Mỹ hoặc Liên minh châu Âu nhưng nguồn nguyên liệu đang là vấn đề được quan tâm.
Hiện các doanh nghiệp ngành gỗ đang nỗ lực "trở lại đường đua" với 70-80% công suất, cùng các chính sách về thu hút lao động, sự chủ động về nguyên, phụ liệu trong bối cảnh giá tăng cao, linh hoạt với các phương án tổ chức sản xuất trong bối cảnh bình thường mới...để từng bước kéo đơn hàng trở lại.
Theo báo cáo nhanh của Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam, có hơn 50% doanh nghiệp phải ngừng, đóng cửa và giảm sản xuất, kéo theo kim ngạch xuất khẩu gỗ liên tục “lao dốc”.
Là một trong những ngành xuất khẩu duy trì được sự tăng trưởng trong bối cảnh dịch bệnh. Nhưng bắt đầu từ tháng 7, hoạt động xuất khẩu của ngành gỗ bắt đầu có dấu hiệu "đuối sức", khi hàng loạt doanh nghiệp giảm lượng xuất khẩu. Thậm chí nhiều doanh nghiệp đứng trước nguy cơ tạm ngưng sản xuất hoặc phá sản.
Mặc dù có mức tăng trưởng cao, song vẫn còn nhiều rào cản khiến tình hình xuất nhập khẩu gỗ đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ, tính bền vững không ổn định. Do đó, để đạt mục tiêu 14 tỷ USD, ngành gỗ vẫn còn nhiều việc phải làm trong những tháng cuối năm...
Xuất khẩu lâm sản nửa đầu năm 2021 ước đạt 8,71 tỷ USD, tăng 61,6% so với cùng kỳ năm 2020. Các doanh nghiệp đã nhận được rất nhiều đơn hàng, đặc biệt là từ Hoa Kỳ, châu Âu. Với đà tăng trưởng này, kim ngạch xuất khẩu lâm sản năm 2021 sẽ đạt giá trị trên 15,5 tỷ USD.
Việt Nam đã vượt Trung Quốc, trở thành quốc gia xuất khẩu nội thất lớn nhất vào Mỹ khi việc áp thuế khiến nhiều hãng sản xuất rời khỏi nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới.
Việc khai báo hải quan mặt hàng ván bóc dưới giá trị sản phẩm gây thất thu ngân sách, khiến "chảy máu" nguyên liệu sang thị trường Trung Quốc, thiếu hụt nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất trong nước.
Mặc dù có sự cạnh tranh từ nhiều quốc gia, nhưng các nhà nhập khẩu Mỹ vẫn ưa chuộng sản phẩm gỗ từ Việt Nam.
Với mục tiêu duy trì tốc độ tăng trưởng xuất khẩu ở mức 5-10%, giai đoạn 2020-2025, Việt Nam sẽ đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại với 11 nhóm ngành hàng và khai thác các thị trường mới như Trung Đông – châu Phi, Úc, Mỹ Latin...