Thứ hai, 22/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Online (trực tuyến) đã trở thành con đường để mọi doanh nghiệp tiếp cận với khách hàng nhanh hơn, nhưng để chăm sóc khách hàng sâu hơn vẫn phải làm tốt các kênh offline (trực tiếp).
Đầu tư vào trải nghiệm từ những thứ nhỏ nhất, không tốn nhiều tiền nhưng giúp doanh nghiệp có thể có những khách hàng trung thành.
Xu thế 6 tháng
Những trải nghiệm ở cửa hàng vật lý không còn đủ để kéo khách hàng đến với các thương hiệu thời trang. Khi công nghệ có mặt ở khắp mọi nơi, cách bán hàng của các gã tay chơi trong làng thời trang cũng phải thay đổi.
Để thỏa mãn trải nghiệm khách hàng trong việc đón đầu các xu hướng tiêu dùng mới, đòi hỏi ngân hàng số phải đi trước một bước để nâng cấp năng lực số trong quản lý – vận hành – xử lý rủi ro một cách hiệu quả. Đồng thời, rất cần sự trợ lực về thể chế để các ngân hàng không "lẻ loi" trong cuộc đua này.
Khi người tiêu dùng ngày càng chú trọng hơn đến trải nghiệm của họ tại doanh nghiệp, những “điểm chạm” giữa hai bên phải thay đổi, không chỉ ở việc tăng cường sử dụng công nghệ.
Tự động hoá dịch ngân hàng toàn diện mang đến kết quả win-win, nghĩa là cả ngân hàng và khách hàng đều có lợi, ngân hàng giảm chi phí vận hành, khách hàng có thêm dịch vụ số.
Xây dựng mối quan hệ bền vững với khách hàng thông qua những "điểm chạm" đắt giá sẽ giúp các ngân hàng củng cố niềm tin, gia tăng sự gắn bó và tạo ra giá trị gia tăng bên cạnh việc đáp ứng nhu cầu tài chính thông thường.
Điều chỉnh để thích nghi với môi trường, hoàn cảnh mới là thách thức sống còn của nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) trước đại dịch Covid-19, chuyển đổi số trong sales và marketing chính là "bước đệm" đầu tiên tạo sức bật giúp SME phục hồi và tăng tốc.
Theo ông Tuấn Hà, CEO Vinalink, việc marketing nhằm mục đích lôi kéo, dụ dỗ khách hàng mua sản phẩm đã không còn hiệu quả. Thay vào đó, doanh nghiệp nên nâng cao trải nghiệm khách hàng và biến họ thành người bán hàng cho doanh nghiệp.