Thứ tư, 01/05/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Nhóm phân tích của VNDirect dự báo tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam sẽ chậm lại trong nửa cuối năm 2022 và đạt 14% cho cả năm 2022.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 493, phê duyệt Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030 với mục tiêu tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa bình quân 6 - 7%/năm trong thời kỳ 2021 - 2030.
Với động lực và tâm thế sẵn sàng, chủ động vượt qua thách thức, chinh phục thị trường, hàng loạt lô hàng lớn của các doanh nghiệp đã được làm thủ tục xuất khẩu đi các nước trước và ngay trong những ngày Tết Nguyên đán, báo hiệu một năm nhiều tin vui cho xuất khẩu.
 Dù gặp nhiều khó khăn do dịch Covid-19, song trải qua 3/4 chặng đường của năm 2021, xuất khẩu hàng hóa vẫn là điểm sáng trong bức tranh nhiều gam trầm của nền kinh tế. Đây là động lực để từ nay tới cuối năm 2021, các doanh nghiệp xuất khẩu bứt tốc, đạt tăng trưởng theo chỉ tiêu kế hoạch đề ra.
Trở lại tái sản xuất, tín hiệu tích cực từ thị trường xuất khẩu cùng với lượng đơn đặt hàng đang quay trở lại ngày một nhiều hơn, các doanh nghiệp cá tra đang kỳ vọng với sự vào cuộc quyết liệt hơn của các ngành, địa phương, sẽ vực dậy mặt hàng này trong những tháng cuối năm. 
Dù gặp nhiều khó khăn do dịch Covid-19, xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản của Việt Nam trong 7 tháng đầu năm 2021 vẫn tăng trưởng ấn tượng, đạt 28,6 tỷ USD, tăng 26,7% so với cùng kỳ năm 2020.
Tại báo cáo cập nhật vĩ mô: Ảnh hưởng từ đợt dịch thứ tư lan rộng, Công ty Cổ phần chứng khoán VNDIRECT kỳ vọng nhu cầu đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sẽ tăng cao trong nửa cuối năm 2021, đặc biệt là máy móc thiết bị, đồ gỗ, hàng dệt may và thủy sản.
Chi phí nguyên liệu, logistics gia tăng, sự thay đổi hàng rào kĩ thuật của các nước nhập khẩu là những yếu tố cản trở đà tăng trưởng của hoạt động xuất khẩu trong thời gian tới.
Tận dụng tốt cơ hội từ EVFTA, xuất siêu trong 2 tháng đầu năm sang thị trường EU đạt 4 tỷ USD, tăng 36,3% so với cùng kỳ năm trước.
Việt Nam có thể là nền kinh tế tăng trưởng tốt nhất châu Á trong năm 2020, khi không có bất kỳ một quý nào tăng trưởng âm tại thời điểm mà nền kinh tế thế giới bị ảnh hưởng nặng nề bởi Covid-19.