Thứ tư, 16/07/2025
Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Nền kinh tế vẫn còn nhiều thách thức, nhất là trước yêu cầu tăng trưởng cao trong năm 2025 và ứng phó với biến động bên ngoài. Khối lượng công việc trong quý I và cả năm là rất lớn nên để không lỡ mục tiêu, phải quyết liệt củng cố nền tảng cho đột phá tăng trưởng. 
Theo báo cáo của Bộ Tài chính, từ ngày 25/1 đến 1/2, hầu hết các chợ, trung tâm thương mại đã mở cửa, hoạt động mua bán đang dần trở lại bình thường, nhưng nhu cầu tiêu dùng đầu năm không cao. Hàng hoá không có sự biến động lớn về giá so với trước Tết, có xu hướng ổn định và tăng nhẹ.
Trên cơ sở báo cáo của một số địa phương và công tác nắm bắt thông tin thị trường giá cả, Bộ Tài chính cho biết, giá các mặt hàng thiết yếu trước Tết Nguyên đán Ất Tỵ tăng nhẹ tại chợ truyền thống nhưng ổn định tại siêu thị, trung tâm thương mại.
Trong bối cảnh duy trì lãi suất thấp, nếu chỉ số giá tiêu dùng (CPI) không tăng đáng kể, cho thấy người tiêu dùng và doanh nghiệp không tăng chi tiêu. Nếu kéo dài, có thể dẫn đến giảm phát hoặc đình lạm, cả hai đều có thể phản ánh hoạt động kém hiệu quả trong tăng trưởng kinh tế
“Ở thời điểm hiện tại, các loại hình hầu như vẫn duy trì đặc điểm như trước đây​. Do đó, không khó hiểu khi các mốc tăng trưởng của nhiều loại hình bất động sản sẽ lặp lại có tính quy luật như chu kì trước đó”, Phó Tổng giám đốc Batdongsan.com.vn nhấn mạnh.
Việc lương cơ bản tăng và giảm nhiều loại thuế, phí, kỳ vọng sức mua thay vì "co cụm" phòng thủ, sẽ khởi sắc hơn trong nửa cuối năm. Tuy nhiên, để tăng trưởng GDP của Việt Nam có bước ngoặt lớn, vẫn phải chờ thêm động lực để đột phá.
Tết Dương lịch 2023 đã gần kề, ngay sau đó là Tết Nguyên đán Quý Mão, thời điểm hiện nay, các doanh nghiệp, nhà bán lẻ đều đang tất bật chuẩn bị cho mùa tiêu thụ cao điểm cuối năm. Tuy nhiên, ai nấy đều phập phồng lo ngại khi sức mua vẫn có phần trầm lắng.
Thời gian gần đây, giá xăng đã giảm mạnh nhưng giá hàng hóa chưa “hạ nhiệt”, nhiều tiểu thương đưa ra lý giải cho vấn đề này. Theo đó, chủ yếu do nguồn hàng từ nhà cung cấp giảm, giá vật tư nuôi trồng tăng, thiệt hại do thời tiết khiến giá hàng hóa vẫn ở mức cao.
Hôm nay, 25/1, một tuần trước Tết Nguyên đán 2022, ghi nhận tại hệ thống các siêu thị, sức mua bắt đầu tăng. Tại chợ truyền thống, không khí mua sắm khá trầm lắng.
Trong bối cảnh giá thức ăn chăn nuôi tăng cao cùng gánh nặng chi phí do ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, giá lợn hơi trong nước giảm khiến người nông dân càng chăn nuôi càng thua lỗ, kinh tế kiệt quệ.
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, một số chợ truyền thống tại TP.HCM tạm dừng hoạt động hoặc thu hẹp phạm vi hoạt động. Theo ghi nhận của Doanh Nhân trẻ Online, trong một vài ngày qua, giá một số mặt hàng thực phẩm tại một số chợ đã tăng từ 1.000 đồng/kg trở lên.