Thứ hai, 29/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Đằng sau những cú "bắt trend" online thu về hàng trăm tỷ đồng, tạo đột phá đầu ra cho nông sản bản địa. Các chuyên gia nhận định, không dừng ở thị trường trong nước, cần đào tạo chuyên sâu thêm những “hạt giống Tiktok” để "đánh" vào thị trường đầy tiềm năng đặc biệt là Trung Quốc và Asean. 
"Tuyệt đối không được "dễ dãi" trong việc chấm thẩm định sản phẩm OCOP. HTX và sản phẩm OCOP giống như chim sẻ cần được các địa phương ấp ủ để lớn, đây cũng là khu vực kinh tế nông thôn mở ra cơ hội thu hút đầu tư từ bên ngoài", Bộ trưởng Lê Minh Hoan nhấn mạnh.
Du lịch 5 tháng
Nhằm phát triển văn hóa, du lịch và giới thiệu, thúc đẩy các sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc thù của TP. Cần Thơ và tỉnh Ninh Thuận, ngày 4/11 vừa qua, Hội Doanh nhân trẻ TP. Cần Thơ và Hội Doanh nhân trẻ (DNT) tỉnh Ninh Thuận đã ký kết chương trình hợp tác.
Thực hiện Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm", huyện Vân Hồ đã có 7 sản phẩm đặc trưng của địa phương được công nhận sản phẩm OCOP. Hiện nay, huyện Vân Hồ triển khai, hỗ trợ các doanh nghiệp, HTX đánh giá lại các sản phẩm và phát triển sản phẩm mới, nâng tầm sản phẩm đặc sản địa phương.
Hiện nay, huyện Mai Sơn đang có 3 sản phẩm đạt OCOP 4 sao chế xuất từ sâm, gồm: Cao sâm, rượu cao sâm và rượu sâm Ngọc Linh của Công ty TNHH một thành viên đầu tư xây dựng Thành Long. Sâm Ngọc Linh là cây dược liệu quý, có giá thành cao đang được trồng tại huyện Mai Sơn.
Khai thác thế mạnh của địa phương gắn với thực hiện chương trình “Mỗi xã một sản phẩm”, đến nay, huyện Mường La đã xây dựng được 6 sản phẩm OCOP, gồm: Tinh dầu sả java, thịt bò hun khói, gạo nếp tan xã Ngọc Chiến, gạo tẻ nương xã Chiềng Ân, cá sấy sông Đà xã Chiềng Hoa, táo đại và xoài xã Mường Bú. Các sản phẩm có chất lượng tốt được thị trường ưa chuộng, mang lại hiệu quả kinh tế cao, bền vững.
Mộc Châu có khí hậu mát mẻ và thổ nhưỡng phù hợp phát triển nông nghiệp. Phát huy lợi thế, huyện Mộc Châu đã tập trung phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ.
Hiện nay, sau khi xây dựng thành công thương hiệu sản phẩm OCOP, nhiều địa phương gần như cũng chỉ dừng lại ở mức độ trưng bày, giới thiệu sản phẩm, chưa chú trọng thương mại hóa. Bên cạnh đó, chưa tập trung cho các sản phẩm mang tính chất đặc thù nên vẫn khó "nhớ mặt, đặt tên".
 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan chia sẻ: "Thời đại ngày nay là thời đại bi kịch của những người sản xuất, vì có quá nhiều sản phẩm tương đồng để người tiêu dùng khắp thế giới lựa chọn, nếu không biết tạo ra sự khác biệt để tăng giá trị, đồng nghĩa với việc tự đào thải chính mình".
Tuần lễ OCOP và các sản phẩm tinh hoa hàng Việt Nam 2022 do Sở Công thương TP. Cần Thơ và Tập đoàn Central Retail Việt Nam tổ chức chính thức khai mạc và diễn ra liên tục từ ngày 22/6 đến hết ngày 26/6 tại Trung tâm thương mại và Đại siêu thị GO! Cần Thơ, TP. Cần Thơ.
Trước những diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, nhiều mặt hàng nông sản đang trong giai đoạn thu hoạch có nguy cơ ùn ứ, khó tiêu thụ, giảm giá bán. Do đó, việc cần kíp trong giai đoạn này là phải tìm hướng mở rộng kết nối tiêu thụ thị trường trong nước và xuất khẩu.
Ngày 25/8, Văn phòng Điều phối xây dựng nông thôn mới Hà Nội và Viện Nghiên cứu chuyển đổi số ASEAN tổ chức khai giảng khóa tập huấn bán hàng online, livestream thứ 3; đồng thời, xây dựng kế hoạch thí điểm mô hình “Chợ đêm trên mây” nhằm hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP).
Nhằm tránh bị đứt gãy chuỗi cung ứng do ảnh hưởng của dịch Covid-19, đồng thời đẩy mạnh triển khai thực hiện Cuộc vận động “Người Việt dùng hàng Việt”, sáng 29/7, Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp, đã tổ chức hội nghị kết nối tiêu thụ nhãn và sản phẩm OCOP của các tỉnh Đồng Tháp, Sóc Trăng.
Việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm đang làm khó nhiều sản phẩm địa phương khi muốn “bước chân” vào siêu thị. Đâu là cửa giúp doanh nghiệp nông sản khắc phục điều này?