Thứ sáu, 03/05/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Một chương trình phát triển thị trường xuất khẩu vào RCEP đang được xây dựng nhằm giúp Việt Nam bước sâu hơn vào thị trường với 2,2 tỷ người dùng. Đây là cơ hội rất lớn cho doanh nghiệp Việt. 
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) với quy mô 2,2 tỷ người tiêu dùng mà Việt Nam tham gia sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2022
Đều là thành viên của các FTA thế hệ mới như CPTPP, RCEP, Việt Nam và New Zealand sẽ tăng cường hợp tác trong khuôn khổ các FTA này và ủng hộ lẫn nhau trên trường quốc tế.
Mạng lưới 17 hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam tham gia đã cơ bản được định hình, đã và đang mở rộng cánh cửa thị trường cho hàng xuất khẩu của Việt Nam, là cơ hội để Việt Nam kết nối và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàn cầu.
Trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN hẹp lần thứ 27 (từ 2-3/3), các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN đều cho biết đang cố gắng triển khai thủ tục phê chuẩn Hiệp định RCEP sớm để góp phần vào quá trình hồi phục kinh tế sau đại dịch Covid-19.
Thứ trưởng phụ trách Thương mại quốc tế Canada, ông John F.G Hannaford cam kết sẽ tăng cường hợp tác với Việt Nam về thương mại và đầu tư trong thời gian tới và tận dụng tốt hơn cơ hội từ Hiệp định CPTPP.
Với mục tiêu duy trì tốc độ tăng trưởng xuất khẩu ở mức 5-10%, giai đoạn 2020-2025, Việt Nam sẽ đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại với 11 nhóm ngành hàng và khai thác các thị trường mới như Trung Đông – châu Phi, Úc, Mỹ Latin...
Những hiệp định thương mại tự do lớn như EVFTA, CPTPP hay RCEP mà Việt Nam đã kí kết sẽ sẽ tạo đà cho hoạt động logistics trong nước vươn mình mạnh mẽ nhưng cũng đem đến không ít thử thách khi doanh nghiệp logistics nội địa có sức cạnh tranh không cao.
Với việc kí kết những Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, ngành thời trang Việt Nam có nhiều triển vọng xuất khẩu và đón sóng đầu tư từ thị trường Hà Lan.
Trong hoàn cảnh kinh tế khó khăn, nhiều doanh nghiệp cho rằng, họ không cần tiền, cái họ cần là thể chế. Cùng với việc hỗ trợ doanh nghiệp bằng tài khoá, tín dụng, thì những nỗ lực khơi thông thị trường, cải cách thể chế là động lực lớn nhất giúp doanh nghiệp phát triển.
Bắt nhịp những xu hướng và sự vận động của kinh tế thế giới, việc tham gia hiệp định kinh tế RCEP là bước tiến mới để kinh tế Việt Nam có thể trở thành tâm điểm phát triển và có nhiều cơ hội để bứt phá.
Nhật Bản có dự định mở rộng Hiệp định thương mại tự do, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương CPTPP, Thủ tướng Nhật Bản cho biết hôm nay (20/11).
Việc Việt Nam sớm ký kết các hiệp định tự do song phương với Hàn Quốc, Nhật Bản trước Hiệp định RCEP sẽ giúp hàng hóa Việt giảm sự cạnh tranh với các nước khác trong cùng một thị trường
Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) kí kết mới đây được kì vọng giúp kinh tế Việt Nam bứt tốc. Doanh Nhân Trẻ Việt Nam có cuộc trao đổi với Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh về cơ hội và thách thức của Việt Nam khi RCEP đi vào thực thi.