Thứ ba, 08/07/2025
Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Gần ba thập niên tham gia ASEAN đánh dấu quá trình trưởng thành của Việt Nam trên “sân chơi” hội nhập và đối ngoại. Từ chỗ học hỏi, làm quen, Việt Nam đã nỗ lực trên tinh thần “chủ động, tích cực và có trách nhiệm” nhằm duy trì hòa bình và phát triển bền vững. 
Làn sóng doanh nhân Việt kiều lần lượt về nước lập nghiệp thời gian qua đã chứng minh một điều: Khi Việt Nam duy trì sự ổn định chính trị - xã hội, nền kinh tế tăng trưởng tốt, môi trường kinh doanh thuận lợi sẽ thu hút được nhiều chất xám từ các nơi trên thế giới, trong đó có đội ngũ kiều bào.
PGS.TS. Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam cho rằng, Hà Nội muốn mở rộng không gian tăng trưởng không nên chỉ nhìn vào tiềm năng trong quá khứ, mà cần có giải pháp quyết liệt, đổi mới cho tương lai. Muốn vậy, Hà Nội cần sự hỗ trợ đặc biệt từ Trung ương.
Trung ương hội 11 tháng
Tết Tân Mão (2011), đoàn đại biểu Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam và đại diện các doanh nhân trẻ tiêu biểu vinh dự đón tiếp Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Các doanh nghiệp nhà nước đang cung cấp khoảng 87% sản lượng điện, đáp ứng 70% nhu cầu xăng dầu, 70-75% nhu cầu phân đạm và cũng đóng vai trò quyết định trong nhiều lĩnh vực hạ tầng quan trọng như viễn thông, công nghệ thông tin, giao thông vận tải, tài chính ngân hàng...
Các chuyên gia nhận định Chính phủ đã tung ra nhiều chính sách thúc đẩy và tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế. Do vậy thời gian tới cần tận dụng chính sách ngắn hạn và có đánh giá trong thực tiễn.
Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Thanh Lâm, cho biết quá trình phát triển của doanh nghiệp, doanh nhân không thể thiếu sự đồng hành của báo chí.
Sáng 21/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc về đôn đốc đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2023 và thực hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Hội Doanh nhân trẻ Thanh Hóa luôn làm tốt vai trò đại diện cho cộng đồng Doanh nhân trẻ tỉnh, kịp thời nắm bắt, tổng hợp những vướng mắc... Đồng thời kết nối hội viên tham gia các hoạt động xã hội, khẳng định vai trò, trách nhiệm của doanh nhân, doanh nghiệp trẻ Thanh Hóa vì sự phát triển cộng đồng.
Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo các đơn vị liên quan cho vay, giải ngân phải nhanh chóng, đúng trọng tâm, trọng điểm, đúng đối tượng đối với các doanh nghiệp, dự án bất động sản đủ điều kiện.
Chiều tối 19/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến Thủ tướng Chính phủ với các Trưởng Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài về đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển đất nước.
Theo Chuyên gia Kinh tế trưởng WB tại Việt Nam, Việt Nam đang hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, ổn định kinh tế vĩ mô thông qua chính sách tài khóa mang tính hỗ trợ, chính sách tiền tệ linh hoạt. Để đạt mục tiêu, Việt Nam cần đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Phạm Thanh Hà, cho biết tới đây NHNN sẽ triển khai tổ công tác liên ngành khảo sát thực tế địa phương; phối hợp với các bộ ngành chỉnh sửa chính sách, tháo gỡ khó khăn để khách hàng vay được vốn và gói hỗ trợ lãi suất 2% triển khai nhanh hơn.
Thay mặt Ban Bí thư, Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng đã ký ban hành Chỉ thị số 15-CT/TƯ của Ban Bí thư, về công tác ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển đất nước đến năm 2030.
Các chuyên gia kinh tế tán thành với quan điểm của Chính phủ trong triển khai chương trình phục hồi, phát triển là ưu tiên sử dụng chính sách tài khóa hơn là chính sách tiền tệ, trong đó có việc sử dụng chính sách tài khóa để hỗ trợ chính sách tiền tệ, như việc dùng 40.000 tỷ đồng để hỗ trợ lãi suất.