Thứ năm, 28/03/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Nhằm cung ứng vốn cho nền kinh tế, chiều 10/7, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã chính thức điều chỉnh "nới" chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2023 cho các tổ chức tín dụng (TCTD) với mức giao toàn hệ thống là 14%.
Các chuyên gia cho rằng, việc nới room tín dụng không ảnh hưởng nhiều đến mặt bằng lãi suất đặc khi thời gian qua các ngân hàng thương mại đã nỗ lực co kéo trung hòa nguồn vốn. Song, các động thái này không phản ánh xu hướng chung của thị trường, trong bối cảnh thanh khoản hệ thống vẫn còn gặp nhiều áp lực.
Theo Ngân hàng Nhà nước (NHNN), nguyên tắc điều chỉnh tăng chỉ tiêu tín dụng cho các tổ chức tín dụng theo hướng, các tổ chức tín dụng có thanh khoản tốt hơn, lãi suất thấp hơn sẽ được tăng trưởng tín dụng cao hơn.
Mới đây, ngày 6/10, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã tiếp tục mở room tín dụng để tăng sức khỏe cho các nhà băng trong việc trợ lực cho nền kinh tế. Tuy nhiên thực tế, số tiền rót vào chỉ đáp ứng được phần nhỏ nhu cầu tín dụng của khách hàng, khiến bài toán co kéo vốn vẫn khiến nhà điều hành "đau đầu".
Đáng chú ý, đây là các ngân hàng đã tham gia cơ cấu lại các tổ chức tài chính yếu kém theo chủ trương của Ngân hàng Nhà nước (NHNN).
Khó khăn của thị trường bất động sản ngày càng lớn dần khiến cơ hội "chuyển mình" cho các dự án vẫn đang khá mờ nhạt. Bước vào giai đoạn nước rút với những tín hiệu tích cực từ chính sách "thông thoáng" hơn, liệu có khiến thị trường ấm dần lên?
Sau nhiều tháng chờ đợi, hôm nay 7/9, Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2022 đối với các tổ chức tín dụng và có thông báo gửi các đơn vị này.
Câu chuyện tăng vốn cho ngân hàng được xem như một trong những nhiệm vụ trọng tâm để nâng cao năng lực tài chính, năng lực cạnh tranh cũng như cơ hội kinh doanh, nhất là thời điểm hiện nay khi lạm phát gia tăng dồn sức ép lên thanh khoản trong khi vẫn phải nghe ngóng chờ nới room.
Cạn room tín dụng là câu chuyện nóng nhất trong ngành ngân hàng hiện nay, khi câu hỏi bao giờ được nới room vẫn còn bỏ ngỏ và các nhà băng phải tiếp tục chờ đợi. Nhiều ý kiến cho rằng, cơ chế mang nặng dáng dấp của quản lý theo kiểu bao cấp này đã hết thời và cần phải được thay thế.
"Ngân hàng nhà nước sẽ nới room tín dụng trong thời gian tới, song mức độ nới có thể sẽ không quá nhiều. Trong lúc chờ cấp room tín dụng, các ngân hàng nên có động thái "phòng thủ", nắn dòng vốn cho các lĩnh vực ưu tiên hơn...", Phó Thống đốc Đào Minh Tú nhận định.
Mặc dù phải đối mặt nhiều áp lực, đặc biệt là nợ xấu, tuy nhiên tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng được nhận định phục hồi và khởi sắc rõ rệt trong quý 4/2021- nâng kỳ vọng sẽ tiếp đà cho cho các nhà băng lạc quan với triển vọng kinh doanh trong năm 2022.
Có 11 ngân hàng được Ngân hàng Nhà nước nới room tín dụng trong quý 4/2021, trong đó, TPBank, Techcombank, MSB và MBBank là 4 ngân hàng được cấp room cao nhất, lên tới trên 20%. Điều này giúp các nhà băng có thêm dư địa tăng trưởng trong thời gian tới, khi trần tín dụng đã chạm đáy.
Nhiều ngân hàng thương mại (NHTM) cho rằng, việc tìm kiếm dòng vốn ngoại đã khó nhưng khi đàm phán để đi đến kết quả chung cuộc, vướng mắc lớn nhất tập trung vào tỷ lệ vốn chủ sở hữu không được vượt quá 30% khiến các đối tác chiến lược không mặn mà "xuống tiền".