Thứ hai, 29/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Tại phiên thảo luận trực tuyến tại hội trường về dự thảo Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ triển khai Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội chiều 7/1, nhiều ý kiến của các đại biểu đề nghị sớm triển khai gói hỗ trợ nhằm tạo động lực giúp doanh nghiệp vượt khó do đại dịch Covid-19.
Theo dự báo của giới chuyên gia, nhà quản lý, lạm phát năm 2022 sẽ thực hiện “trong tầm tay”, khoảng từ 2-3%, thấp hơn mức 4% Quốc hội đề ra. Tuy nhiên, cũng không nên chủ quan với lạm phát do vẫn còn nhiều yếu tố bất lợi.
Chuyên gia kinh tế Cấn Văn Lực, đại diện nhóm nghiên cứu của Thường trực Ủy ban Kinh tế và các chuyên gia, cho rằng kinh tế Việt Nam “đang có dấu hiệu lỡ nhịp, lỡ cơ hội, tụt hậu” nếu không có các chính sách tài khóa, tiền tệ kịp thời để hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế.
Diễn đàn Kinh tế Việt Nam năm 2021 với chủ đề “phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội”, diễn ra cả ngày hôm nay, Chủ nhật 5/12, nhằm có thêm căn cứ khoa học và thực tiễn để xây dựng chính sách phục hồi kinh tế - xã hội.
Đã nhiều thập kỷ nay, nhiều chuyên gia kinh tế lo lắng về những "doanh nghiệp zombie". Trong bối cảnh dịch Covid-19, doanh nghiệp zombie xuất hiện ngày càng nhiều. Họ duy trì sự sống để nhận tiền trợ cấp trước khi rời khỏi thị trường. Điều này gây nguy hại cho hoạt động kinh doanh, là tín hiệu xấu cho nền kinh tế.
TS. Lê Xuân Nghĩa cho rằng, không nên kéo ngân hàng thương mại vào bất kỳ gói kích thích nào, Chính phủ cần thực hiện gói kích thích về lãi suất nhanh, quy mô đủ rộng, đừng như muối bỏ biển, và đặc biệt "tốc độ phải quan trọng hơn quy mô" để nhanh chóng thẩm thấu doanh nghiệp thời điểm này.
Rào cản về thủ tục không chỉ gây khó khăn mà còn tạo ra sự không công bằng cho cộng đồng doanh nghiệp trong việc tiếp cận chính sách và làm méo mó môi trường kinh doanh. Vì vậy, cộng đồng doanh nghiệp kỳ vọng các chính sách hỗ trợ cần mạnh tay, thống nhất, tiếp sức cho doanh nghiệp phục hồi, phát triển.
Mặc dù giá cả đang tăng phi mã, nhưng mục tiêu lạm phát dưới 4% mà Chính phủ đặt ra cho năm nay vẫn cơ bản nằm trong tầm kiểm soát. Điều cần quan tâm hiện nay, phải làm sao tạo được sức đẩy cho nền kinh tế tăng trưởng, đừng quá lo ngại về lạm phát khiến nền kinh tế "chết đói".
Nhật Bản vừa thông báo tung ra gói kích thích kinh tế lớn kỷ lục với 490 tỷ USD, hôm nay, 19/11, nhằm làm giảm ảnh hưởng xấu của đại dịch Covid-19 đối với nền kinh tế. Động thái này đi ngược lại xu hướng toàn cầu là rút dần các gói kích thích được tung ra trước đó.
Với tác động nghiêm trọng của dịch Covid-19 tới phát triển, mục tiêu phục hồi kinh tế, tạo nguồn lực bảo đảm an sinh xã hội là nhiệm vụ cấp bách. Việc triển khai thêm các gói kích thích, phục hồi kinh tế sẽ tạo đòn bẩy cho tăng trưởng, dẫn dắt dòng tiền vào nền kinh tế thông qua các doanh nghiệp…
Nhật Bản đang cân nhắc tung thêm gói kích thích kinh tế mới trị giá hơn 30.000 tỷ Yên (265 tỷ USD) với mục đích giảm ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đến nền kinh tế. Kế hoạch này đồng nghĩa với việc Nhật Bản sẽ phát hành thêm nợ mới, theo hãng tin Kyodo.
Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed), hôm nay 23/9, đã quyết định giữ lãi suất cơ bản ở mức gần 0%. Tuy nhiên cơ quan này cũng cho biết thêm, việc tăng lãi suất sẽ được tiến hành sớm hơn dự kiến.
Kinh tế Mỹ suy giảm ở mức kỷ lục 19,2% với mức đỉnh từ quý 4/2019 đến quý 2/2020, dữ liệu chính phủ Mỹ công bố hôm nay, 30/7. Chính phủ nước này cũng xác nhận, suy thoái kinh tế trong thời điểm Covid-19 là tồi tệ nhất trong lịch sử.
Chính phủ Thái Lan thông qua 6 gói hỗ trợ kinh tế và lên kế hoạch chi 225 tỷ Baht (7,2 tỷ USD) để hỗ trợ tài chính cho nhóm đối tượng thu nhập thấp bị ảnh hưởng từ dịch Covid-19, đồng thời triển khai biện pháp hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Trong khi ở nhiều quốc gia, các doanh nghiệp nhỏ và vừa là trọng tâm của các chính sách hỗ trợ, thì theo một nghiên cứu mới của OECD, Việt Nam thực hiện 5/18 chính sách trong 4 nhóm chính sách lớn. Vì sao các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam ít được hỗ trợ trong năm vừa qua?