Thứ ba, 21/05/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Sản xuất công nghiệp trong tháng 4 tiếp tục xu hướng tăng trưởng tích cực. Tuy nhiên, đi cùng với những cơ hội là rủi ro được đánh giá ở thế cân bằng, đòi hỏi những lực đẩy mới mạnh mẽ, toàn diện hơn tạo cơ hội để doanh nghiệp tham gia sâu vào chuỗi giá trị. 
Ông Nguyễn Thanh Bình, Chủ tịch Hiệp hội Rau quả Việt Nam, chỉ ra rằng, với quan niệm Trung Quốc là thị trường dễ tính, khi thị trường này thay đổi là doanh nghiệp trở tay không kịp. Doanh nghiệp Việt chưa có tầm nhìn chiến lược. Thị trường Trung Quốc không còn dễ tính nữa, các tiêu chuẩn chất lượng đã thay đổi nhiều.
Nhờ duy trì liên kết chặt chẽ với người lao động khiến tỷ lệ trở lại làm việc rất cao, là yếu tố cơ bản giúp các doanh nghiệp nhanh chóng hồi phục sản xuất kinh doanh trong tình hình mới.
Các doanh nghiệp đề nghị Chính phủ và các bộ, ngành nghiên cứu thêm nhiều phương án sản xuất để doanh nghiệp lựa chọn, giúp họ sớm tiếp cận nguồn vaccine hay bố trí chỗ ăn ở tập trung cho lao động…
Sản phẩm nông thủy sản khó tiêu thụ khiến người sản xuất bê trễ, doanh nghiệp gặp khó khăn rất dễ dẫn thiếu hụt nguồn nguyên liệu sau khi dịch được khống chế và sản xuất hoạt động bình thường trở lại.
Giá thức ăn chăn nuôi leo thang, không chỉ gây ảnh hưởng lớn đến tình hình sản xuất, mà còn khiến người chăn nuôi gặp khó, từ đó, câu hỏi được đặt ra, liệu thị trường này có đang bị thao túng?
Như Doanh Nhân Trẻ Việt Nam đã thông tin, ngày 27/10 vừa qua, có đến 2 hiệp hội nước mắm được thành lập với nhiều sự tương đồng trong mục tiêu phát triển. Với tên gọi na ná nhau: Hiệp hội nước mắm Việt Nam và Hiệp hội nước mắm truyền thống Việt Nam, đã khiến nhiều người không khỏi nhầm lẫn.