Thứ ba, 30/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Bộ Tài chính cho biết, giá cả có xu hướng tăng nhẹ trở lại trong quý IV do nhu cầu mua sắm của người dân vào dịp cuối năm và Tết Nguyên đán tăng cao.
Sau khi có ý kiến đề nghị làm rõ việc giải trình về "nghi vấn" tính lạm phát không sát thực tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa có báo cáo giải trình khẳng định CPI do Tổng cục Thống kê thu thập thông tin, biên soạn và công bố "đã phản ánh xu hướng biến động giá trên thị trường".
Chứng khoán Mỹ đã tăng mạnh vào thứ Năm, quay đầu đảo chiều sau khi các chỉ số chính trải qua phần lớn thời gian trong vùng tiêu cực vào buổi sáng.
Trong bối cảnh giá xăng dầu, nguyên vật liệu, hàng hóa… liên tục leo thang việc giữ lạm phát dưới 4% trong năm 2022 là rất khó khăn, đòi hỏi một sự cố gắng vượt bậc bằng nhiều giải pháp và chính sách cụ thể, từ tầm vĩ mô cho đến các doanh nghiệp và cả người tiêu dùng.
Bình quân cả năm 2021, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 1,84% so với năm trước, ghi nhận mức thấp nhất trong vòng 6 năm trở lại đây. Lạm phát cơ bản năm 2021 tăng 0,81%.
Lạm phát đang tăng mạnh tại các nền kinh tế hàng đầu thế giới, trong đó có Mỹ, Trung Quốc, Đức và Nhật Bản.
Tổng cục Thống kê vừa công bố sáng 29/10, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2021 giảm 0,2% so với tháng trước, tuy nhiên, dự báo về CPI của 2 tháng cuối năm sẽ tăng cao do không còn tác động bởi các yếu tố làm giảm giá tiêu dùng trong thời kỳ giãn cách xã hội.
Khi giá hàng hóa như thực phẩm, quần áo và xăng dầu đang tăng lên, điều lo ngại là chỉ số tiêu dùng giảm (CPI). Sự xói mòn sức mua của người tiêu dùng bởi tác động của Covid-19 đang gây ra mối lo ngại lạm phát cho các nền kinh tế, không loại trừ Việt Nam.
Theo báo cáo mới nhất của Tổng cục Thống kê, so với cùng kỳ năm trước, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 9 tháng năm 2021 tăng 1,82% so với cùng kỳ năm trước, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7/2021 tăng 0,62% so với tháng trước và tăng 2,64% so với tháng 7/2020. Tuy nhiên, tính chung 7 tháng của năm 2021, CPI tăng 1,64% so với cùng kỳ năm trước và đây là mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016; lạm phát cơ bản 7 tháng tăng 0,89%.
Giá vàng thế giới đang ở vùng đỉnh của 3 tháng nhờ sự suy yếu của đồng USD. Nhu cầu mua vàng phòng ngừa lạm phát trong bối cảnh áp lực lạm phát ở Mỹ gia tăng cũng giúp nâng đỡ giá...
Giá lương thực, thực phẩm giảm do nguồn cung dồi dào; giá điện, nước sinh hoạt giảm theo nhu cầu tiêu dùng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2021 giảm 0,04% so với tháng trước, tăng 1,27% so với tháng 12/2020.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2021 tăng tới 1,52% so với tháng trước. Đây là mức tăng cao nhất của chỉ số giá tháng Hai trong 8 năm gần đây.
Chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng lên mốc kỷ lục mới trong phiên ngày 10/2 (giờ Mỹ).
Việt Nam có thể đạt được mục tiêu kiểm soát lạm phát dưới mức 4% nhưng cũng không nên chủ quan với lạm phát do vẫn còn nhiều yếu tố bất lợi.