Thứ năm, 02/05/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Việc gia công thuỷ sản giúp doanh nghiệp quay vòng vốn nhanh trong bối cảnh nguồn hàng xuất khẩu đang sụt giảm 2 con số.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn vừa cho biết, hết quý 3/2023, tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản ước đạt 38,48 tỷ USD, trong đó, xuất khẩu gạo đạt 3,66 tỷ USD, tăng 40,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Với các chính sách hỗ trợ kịp thời từ Chính phủ cùng các giải pháp khơi thông thị trường cùng nhiều lợi thế đang nắm bắt, xuất khẩu nông, lâm sản, thủy sản sẽ cải thiện trong 3 tháng cuối năm, đưa cán cân trở lại xuất siêu với kỳ vọng 44 tỷ USD trong năm 2021.
Nửa đầu năm 2021, giá cước vận tải trên các chuyến hàng hải thương mại liên tục tăng phi mã, cùng với đó là tình trạng thiếu container hàng đã tác động tiêu cực tới hoạt động sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thủy sản, khiến một số doanh nghiệp thủy sản hiện như “cá nằm trên thớt”. 
"Cần có tầm nhìn chiến lược phát triển ngành thuỷ sản theo từng giai đoạn, sẵn sàng đối diện với những thách thức, biến động, không được "ăn đong". Có như vậy mới nâng cao năng suất, sức cạnh tranh của ngành hàng" - Thứ trưởng Phùng Đức Tiến nhận định.
Được coi là quốc gia nông nghiệp nhưng mỗi năm, Việt Nam phải nhập nguồn nguyên liệu lớn để sản xuất thức ăn chăn nuôi, thuỷ sản. Nghịch lý này khiến giá thức ăn chăn nuôi liên tục "phi mã". Nếu không chủ động tìm lời giải cho "bài toán" nguyên liệu sản xuất, ngành chăn nuôi khó có thể phát triển bền vững.
"Để ngành thủy sản Việt Nam phát triển bền vững, phải thực hiện đồng bộ cả 3 "trụ cột" gồm khai thác, bảo tồn và nuôi trồng gắn với chế biến, góp phần giảm tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch để nâng chất lượng thủy sản, gia tăng giá trị" - Bộ trưởng Phùng Đức Tiến nhấn mạnh.