Thứ bảy, 27/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Các hãng sản xuất xe hơi bao gồm General Motors, Ford và Huyndai đều đưa dự đoán sự căng thẳng thiếu chip kéo dài 2 năm qua sẽ giảm nhiệt trong nửa cuối năm 2022. Tuy nhiên các hãng sản xuất chip dành cho xe hơi thì dự báo căng thẳng nguồn cung sẽ kéo dài lâu hơn nữa.
Hãng xe hơi đến từ Pháp Renault vừa cho biết, doanh số xe hơi và xe nhẹ giảm 4,5%, xuống còn 2.696.401 trong năm 2021 trên bình diện toàn cầu.
Sự thiếu hụt chip bán dẫn toàn cầu, đã khiến các khách hàng mua xe hơi tại Trung Quốc cần phải đợi vài tháng để có thể nhận được xe mới, khi các nhà máy và nhà sản xuất linh kiện đang cố gắng đẩy tiến độ để đuổi kịp nhu cầu.
Apple thông báo với các nhà cung cấp linh kiện về nhu cầu với dòng iPhone 13 đã bị chậm lại, một động thái cho thấy người tiêu dùng không còn hứng thú với việc mua những hàng nâng cấp mới nhất.
Sự thiếu hụt chip toàn cầu sẽ tiếp tục kéo dài đến năm 2022, tuy nhiên tình hình sẽ được cải thiện từ giữa năm sau trở đi khi ngày càng có nhiều nguồn cung hơn vào thị trường, theo một nhà phân tích thuộc ngân hàng JPMorgan.
Tổng Giám đốc Vinfast toàn cầu, Michael Lohscheller cho biết, hãng ô tô của Việt Nam sẽ bắt đầu nhận những đơn đặt hàng trước tại thị trường Mỹ đối với các mẫu xe điện SUV VF e35 và e36 trong nửa đầu năm 2022, và dự kiến sẽ bắt đầu giao hàng trong cuối năm sau.
BMW AG vừa cho biết công ty đã nâng dự báo về tỷ suất lợi nhuận hàng năm từ 7%-9% thành 9,5%-10,5%, do giá của những chiếc xe mới tăng cao hơn, cũng như những xe đã qua sử dụng có ảnh hưởng nhiều hơn đến vấn đề về chuỗi cung ứng.
Ngày 24/9, CEO Elon Musk của Tesla cho biết, tình trạng thiếu hụt chip trên toàn cầu gây ảnh hưởng tới ngành công nghiệp xe hơi trong năm nay chỉ là một vấn đề ngắn hạn, bởi các nhà máy sản xuất chất bán dẫn hiện đang được khởi công để xây dụng.
Với mục tiêu không phụ thuộc vào chip bán dẫn tiêu chuẩn vốn đang có nhu cầu rất lớn trên toàn cầu, các tập đoàn công nghệ lớn nhất thế giới hiện đang phát triển chip bán dẫn của riêng mình.
Sự thiếu hụt chất bán dẫn, tắc nghẽn hậu cần và sự tăng cao của chi phí vận chuyển, nguyên liệu cùng sự quay trở lại của biến chủng Delta của dịch Covid-19…, là những lí do dẫn đến sự giảm thiểu trong xuất khẩu của Trung Quốc trong tháng 7.
Sự thiếu hụt chip bán dẫn toàn cầu sẽ kéo dài đến năm 2022 và gây ảnh hưởng tiếp theo đến sản xuất điện thoại thông minh.
10 hãng sản xuất chip lớn nhất thế giới chứng kiến doanh thu tăng vọt lên cao kỷ lục trong quý 1 năm 2021, theo công ty nghiên cứu thị trường TrendForce.
Hãng xe hơi đến từ Nhật Bản Nissan đã tính đến kế hoạch sản xuất ít hơn 500.000 xe trong năm 2021 khi sự thiếu hụt chip ảnh hưởng nặng nề đến ngành công nghiệp xe hơi toàn cầu.