Thứ sáu, 26/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Các doanh nhân kì cựu khuyến nghị doanh nghiệp nên tập trung vào những hoạt động có thế mạnh, tránh đầu tư dàn trải, luôn phải dự phòng rủi ro kể cả khi có lợi nhuận.
Hội nghị thường niên của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) diễn ra với một tâm trạng ảm đạm. Kết quả khảo sát từ các thành viên tham dự đều dự đoán suy thoái toàn cầu trong 2023 là chắc chắn có thể xảy ra.
Ngân hàng Thế giới cắt giảm dự đoán cho nền kinh tế toàn cầu trong năm 2023, đánh dấu “mức tăng trưởng thấp nhất trong ba thập kỷ qua, chỉ đứng sau thời kỳ đại dịch Covid-19 và khủng hoảng kinh tế toàn cầu”.
Các nhà đầu tư xem xét các thông tin doanh số bán lẻ, vẫn mong đợi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ sẽ giảm mức tăng lãi suất. Chiều hướng lợi tức trái phiếu kho bạc Mỹ cho thấy dấu hiệu suy thoái kinh tế đang đến gần.
Nỗi lo suy thoái kinh tế dấy lên trở lại sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) công bố các chính sách kìm hãm lạm phát. Điều này dẫn đến giá cổ phiếu liên tiếp sụt giảm trong hai ngày qua, với ngành công nghệ rớt điểm nhiều nhất.
Chứng khoán Mỹ tăng mạnh hôm thứ Hai, một ngày khác của những động thái phi thường trên Phố Wall, khi các nhà đầu tư cố gắng tìm hiểu về triển vọng kinh tế không ổn định và chuẩn bị cho một đợt thu nhập doanh nghiệp khác.
Chỉ số S&P 500 giảm 7,65 điểm, tương đương 0,2%, xuống 3783,28, Nasdaq Composite tập trung vào công nghệ mất 27,77 điểm, tương đương 0,2%, xuống 11148,64 và Dow Jones giảm 42,45 điểm, tương đương 0,1%, xuống 30273,87.
Diễn biến trái ngược hoàn toàn với kết quả hôm thứ Sáu tuần trước, khi cổ phiếu kết thúc một tuần, một tháng và một quý giảm. Chứng khoán Mỹ bắt đầu quý mới cao hơn, dấu hiệu xoa dịu giúp các nhà đầu tư cảm thấy nhẹ nhõm hơn sau chuỗi ngày đi xuống kéo dài và kiệt quệ.
Lĩnh vực công nghệ dễ bị ảnh hưởng bởi tâm lý thay đổi nhanh chóng trên thị trường trái phiếu khi Fed mạnh tay tăng lãi suất để chống lại lạm phát.
Tăng trưởng chậm hơn, lạm phát tăng nhanh và lãi suất cao hơn không phải là một công thức cho sự thành công lâu dài đối với thị trường chứng khoán.
Chứng khoán Mỹ dao động trong phiên đầu tuần (8/8) khi các nhà đầu tư xem xét một loạt báo cáo thu nhập để có cái nhìn sâu sắc về tác động của lạm phát cao hơn đối với các doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Các chỉ số chứng khoán chính đã tăng hôm thứ Sáu, kết thúc tháng tốt nhất kể từ năm 2020, gỡ lại một số khoản lỗ từ nửa đầu năm ảm đạm.
Chỉ số S&P 500 ghi nhận ngày giảm thứ năm liên tiếp khi báo cáo thu nhập quý II/2022 từ các tập đoàn tài chính được công bố làm nổi bật những lo ngại về triển vọng kinh tế. JPMorgan Chase thêm các điều khoản dự phòng cho những rủi ro cho vay tiềm ẩn.
Thượng viện Mỹ đêm 8/10 (giờ Việt Nam) đã thông qua dự luật giúp chính phủ Mỹ tránh vỡ nợ trong vài tuần tới.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen hôm nay, 6/10, cho biết bà tin tưởng nền kinh tế Mỹ có thể rơi vào suy thoái nếu Quốc hội Mỹ không thể công bố hạn mức vay mượn của chính phủ liên bang trước kỳ hạn trả nợ công Mỹ.