Thứ bảy, 27/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Sự phát triển ổn định và bền vững của thương mại điện tử phụ thuộc rất lớn vào 2 yếu tố: khả năng thu hút vốn đầu tư và nguồn nhân lực chất lượng cao. Nhưng hiện khoảng cách giữa cung và cầu nhân lực vẫn còn khá lớn, là thách thức cho ngành thương mại điện tử Việt Nam.
Nguồn nhân lực trẻ, dễ hấp thụ công nghệ giúp các nhà bán hàng Việt Nam được nhiều tập đoàn thương mại điện tử, tập đoàn bán lẻ hàng đầu thế giới đánh giá cao khi ứng dụng thương mại điện tử.
Nhiều doanh nghiệp Việt đã tăng cường xuất khẩu vào Vương Quốc Anh thông qua nền tảng thương mại điện tử Alibaba và Amazon, sau khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Vương quốc Anh (UKVFTA) có hiệu lực.
Theo ông Mitch Bittermann, Phó chủ tịch điều hành, Phụ trách Thương mại điện tử khu vực châu Á của TMX, việc áp dụng công nghệ tự động giúp giảm số lượng nhân lực, đảm bảo hiệu suất và an toàn không chỉ là giải pháp tức thời trong đại dịch mà đang trở thành xu hướng vận hành thương mại điện tử mới.
Không chỉ phát huy hiệu quả trong việc cung ứng hàng hóa thời giãn cách mà trong tình hình mới, việc kết hợp giữa phương thức phân phối truyền thống và hiện đại vẫn được xem là giải pháp căn cơ để đảm bảo sự lưu thông liền mạch của chuỗi cung ứng.
Tệp khách hàng phân tán cùng sự hạn chế, áp đặt từ Facebook, Google khiến nhiều nhà bán hàng không còn mặn mà với các nền tảng này và đang dịch chuyển mạnh mẽ sang các sàn thương mại điện tử.
Theo các chuyên gia, tình trạng hàng giả, hàng nhái, kém chất lượng tràn lan trên các sàn thương mại điện tử hiện nay không chỉ ảnh hưởng đến quyền lợi của người tiêu dùng mà còn là cản trở sự phát triển của ngành thương mại điện tử.