Thứ tư, 24/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Lo ngại lợi nhuận ngành ngân hàng quý 4 sẽ tiếp đà bị "bào mòn" khi không cho vay được nhưng vẫn phải trả lãi suất cao cho người gửi. Theo đó, để tăng trưởng tín dụng cho các ngân hàng, chuyên gia đã lên “phác đồ hồi sức” để giải phóng lượng tiền “tồn kho”. 
Dù lãi suất tiền gửi tiết kiệm "tuột dốc không phanh", nhưng theo thống kê mới nhất của Ngân hàng Nhà nước, tính đến cuối tháng 7/2023, số dư tiền gửi của dân cư vào hệ thống ngân hàng đạt 6.389.593 tỷ đồng, tăng 8,93% so với cuối năm 2022. Đánh dấu mức cao kỷ lục từ trước đến nay. 
Trong bối cảnh nền lãi suất đang hạ nhiệt, lo ngại "đích đến" của hàng triệu tỷ đồng tiền gửi ngân hàng sắp đáo hạn sẽ tìm kiếm cơ hội ở những kênh đầu tư khác. Điều này đang là thách thức cho hoạt động huy động vốn của các nhà băng trong giai đoạn tới.
Chiều tối 31/3, Ngân hàng Nhà nước ban hành một loạt quyết định giảm các loại lãi suất điều hành, hiệu lực thi hành từ ngày 3/4. Với mức giảm từ 0,3-0,5%/năm. Sau lần điều chỉnh này, người dân khi gửi tiết kiệm kỳ hạn từ 1 đến dưới 6 tháng, lãi suất cao nhất chỉ còn 5,5%/năm.
Ngay những ngày đầu năm mới Nhâm Dần 2022, nhằm hút nguồn tiền nhàn rỗi trong dân, nhiều ngân hàng đã mạnh tay tăng lãi suất huy động dao động 0,3 - 0,5%/năm so với cùng kỳ năm ngoái, đáng chú ý, có ngân hàng "hào phóng" hơn khi tăng lãi suất lên mức cao kỷ lục 12,4%.
Nhìn chung biểu lãi suất tiết kiệm tháng 5/2021 không có quá nhiều thay đổi so với tháng liền trước.
Với việc các công ty chứng khoán huy động vốn, vi phạm nghiêm trọng các quy định của Nhà nước dưới các hình thức hợp tác đầu tư, tiết kiệm tiền gửi, Bộ Tài chính yêu cầu các đơn vị này giải trình và xử lý theo quy định.
Lãi suất cho vay được dự báo sẽ còn có thể giảm thêm trong bối cảnh lãi suất huy động đã giảm khá trong khoảng 1 năm trở lại đây.
Chênh lệch giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay hiện rất lớn. Trong khi lãi suất huy động bình quân chỉ 3-5%/năm, nhưng có những khoản vay vẫn treo lãi suất 9-10%/năm.