Doanh nhân - Doanh nghiệp
8 tháng
Sau 3 năm thực thi, các doanh nghiệp Việt đã khai thác hiệu quả cơ hội tại thị trường CPTPP, nhưng để cạnh tranh các Thái Lan, Trung Quốc thì cần sự nỗ lực hơn nữa để gây dựng thương hiệu.
Tài chính - Thị Trường
1 năm
5 tháng đầu năm, tổng giá trị xuất khẩu cá tra đạt 1,21 tỷ USD, tăng gần 90% so với cùng kỳ năm ngoái. Sự tăng trưởng tốt ở hầu hết các thị trường xuất khẩu lớn bù đắp cho hơn 3 năm ngành cá tra bị tổn thương nặng nề do Covid-19.
Tài chính - Thị Trường
1 năm
CPTPP là thị trường lớn thứ hai về nhập khẩu tôm của Việt Nam sau Mỹ, chiếm 25% tổng giá trị xuất khẩu tôm của Việt Nam đi các thị trường. Tính tới tháng 11 năm nay, xuất khẩu tôm Việt Nam sang khối thị trường CPTPP ước đạt 905,2 triệu USD, giảm 0,2% so với cùng kỳ.
Tài chính - Thị Trường
1 năm
Nhu cầu nhập khẩu hàng hóa, đặc biệt là thủy sản của Canada ngày càng tăng cao là cơ hội cho doanh nghiệp Việt đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường này.
Thời sự - Chính trị
1 năm
Sự ra đời của Trung tâm Xúc tiến thương mại và Trưng bày sản phẩm Việt Nam tại Australia sẽ mở thêm cơ hội để hàng hóa Việt Nam được biết đến rộng rãi hơn tại Australia.
Thời sự - Chính trị
2 năm
Việc Peru chính thức thông qua Hiệp định CPTPP là cơ sở để thúc đẩy kim ngạch song phương Việt Nam – Peru, mang lại cơ hội mở cửa thị trường cho hàng hóa xuất khẩu của nước ta sang quốc gia này trong thời gian tới.
Thời sự - Chính trị
2 năm
Đều là thành viên của các FTA thế hệ mới như CPTPP, RCEP, Việt Nam và New Zealand sẽ tăng cường hợp tác trong khuôn khổ các FTA này và ủng hộ lẫn nhau trên trường quốc tế.
Thời sự - Chính trị
2 năm
Yêu cầu gia nhập Hiệp định CPTPP của Vương quốc Anh được xem xét trong Phiên họp Hội đồng Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) lần thứ 4, sáng 2/6.
Thời sự - Chính trị
2 năm
Bộ trưởng Phục hồi Kinh tế của Nhật Bản đề nghị Việt Nam ủng hộ việc tổ chức phiên họp Hội đồng cấp Bộ trưởng Hiệp định CPTPP lần thứ 4, dự kiến diễn ra vào đầu tháng 6/2021, để tiến hành xem xét việc Anh xin gia nhập CPTPP.
Sau 2 năm thực thi Hiệp định CPTPP, mặc dù xuất khẩu Việt Nam sang 2 quốc gia đã phê chuẩn hiệp định là Canada và Mexico đã tăng trưởng mạnh mẽ, nhưng tỉ lệ doanh nghiệp sử dụng ưu đãi thuế quan từ hiệp định này vẫn rất thấp.
Thời sự - Chính trị
2 năm
Mạng lưới 17 hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam tham gia đã cơ bản được định hình, đã và đang mở rộng cánh cửa thị trường cho hàng xuất khẩu của Việt Nam, là cơ hội để Việt Nam kết nối và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàn cầu.
Thời sự - Chính trị
2 năm
Các doanh nghiệp trong nước vẫn chưa thể "chạm" hết những lợi ích mà Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), mang lại, một phần do tác động của đại dịch Covid-19, một phần do các doanh nghiệp vẫn chưa chịu "dọn mình" để thích ứng.
TS. Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam VCCI, cho biết, theo một khảo sát mới đây, có tới với 3/4 các doanh nghiệp chưa từng hưởng lợi ích trực tiếp nào từ CPTPP.
Tài chính - Thị Trường
2 năm
Chi phí nguyên liệu, logistics gia tăng, sự thay đổi hàng rào kĩ thuật của các nước nhập khẩu là những yếu tố cản trở đà tăng trưởng của hoạt động xuất khẩu trong thời gian tới.
Tài chính - Thị Trường
2 năm
Thứ trưởng phụ trách Thương mại quốc tế Canada, ông John F.G Hannaford cam kết sẽ tăng cường hợp tác với Việt Nam về thương mại và đầu tư trong thời gian tới và tận dụng tốt hơn cơ hội từ Hiệp định CPTPP.