Thứ hai, 06/05/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Nói đến bạo lực học đường người ta thường nghỉ ngay đến học sinh đánh nhau. Tuy nhiên ngày nay, đối tượng tham gia bạo lực học đường đang “mở rộng” và phức tạp hơn nhiều. Đã có không ít trường hợp thầy đánh trò, trò đánh thầy, phụ huynh đánh học sinh, phụ huynh đánh thầy giáo, thầy giáo đánh phụ huynh... Thậm chí “đỉnh cao” đã xảy ra thầy đánh thầy. Tiếng kêu cứu đang cần hồi đáp.
Mới đây, trên mạng xã hội xuất hiện một đoạn clip ghi lại cảnh một cô giáo bị học sinh tấn công bằng vũ lực khiến dư luận bàng hoàng. Sự việc được xác định xảy ra tại Trường THCS Văn Phú, trên địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang vào ngày 29/11.
Những năm gần đây, bạo lực ở tuổi thiếu niên đặc biệt là bạo lực học đường đã trở thành vấn nạn của xã hội. Không chỉ ở trẻ em trai mà trẻ gái hình như có phần lấn lướt hơn về số vụ, về tính chất, mức độ nguy hiểm và nghiêm trọng. Nhìn nhận ở một khía cạnh khác của vấn đề: Bạo lực tuổi thiếu niên có phần lỗi của người lớn.
Bạo lực học đường không còn mới lạ. Trên hành trình đi tìm nguyên nhân và biện pháp khắc phục, các chuyên gia nhận ra nó có mối quan hệ mật thiết giữa gia đình, nhà trường và xã hội. Về phía phụ huynh, nên phản ứng như thế nào trước tình trạng con em mình bị bắt nạt trong nhà trường?
Ngày 10/3, Công ty mẹ của Facebook, Meta đã xác nhận rằng, họ sẽ tạm thời cho phép người dùng đăng tải bài kêu gọi chống lại Nga. Thay đổi này là một bản cập nhật cho chính sách về của Facebook, chính sách này cấm người dùng xuất bản các bài viết với thông tin bạo lực.
Ngoài các tai nạn giao thông, ngộ độc thực phẩm, rượu bia, tai nạn do pháo nổ… thì trong 5 ngày Tết Nguyên đán Nhâm Dần có gần 2.800 ca tai nạn do đánh nhau, 35% trong số đó, gồm 1.088 ca, phải nhập viện điều trị/theo dõi và đã có 9 trường hợp tử vong.