Thứ bảy, 20/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Việc Trung Quốc tăng cường quản lý thực phẩm đã kéo dài thời gian thông quan, chất lượng vải xuất khẩu bị giảm sút, doanh nghiệp xuất khẩu có thể mất lợi thế khi đàm phán giá cả.
Theo thông tin từ Sở Công thương Bắc Giang, tính tới hết ngày 4/7 đã có 126.067 tấn vải của tỉnh được tiêu thụ ở thị trường trong nước và xuất khẩu.
Trong điều kiện phòng chống dịch Covid-19 hiện nay, các cơ quan chức năng và địa phương của Việt Nam và Trung Quốc đang phối hợp để tạo điều kiện cho các thương nhân, doanh nghiệp Trung Quốc đến tỉnh Bắc Giang thu mua vải thiều, khi mùa thu hoạch đã bắt đầu.
Đặc sản vải thiều của tỉnh Bắc Giang mùa vụ 2022 sẽ được các bộ, ngành, doanh nghiệp đẩy mạnh tiêu thụ trên các sàn thương mại điện tử và mạng xã hội như Fanpage, Facebook, Zalo...
Ngày 22/6, hơn 3 tấn vải thiều Bắc Giang đã được sàn Thương mại điện tử Vỏ Sò xuất khẩu và thông quan thuận lợi tại cảng sân bay Frankfurt (Đức), đáp ứng đầy đủ tiêu chí về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm của nước sở tại và được giao tận tay bà con kiều bào tại Đức, Cộng hòa Séc.
Từ ngày 21-26/6, hợp tác xã, hộ nông dân ở Bắc Giang, Hải Dương, Vĩnh Long, Đắk Lắk và Sơn La đồng loạt đưa nông sản, đặc sản địa phương lên bán tại “Phiên chợ nông sản trực tuyến” trên sàn thương mại điện tử Sendo.
Vải thiều Việt Nam chính thức được nhập khẩu chính ngạch bởi Hà Lan. Hiện các trang web bán hàng online, siêu thị của Hà Lan, Pháp cũng nhanh chóng nhận các đơn đặt mua vải thiều và tiếp tục nhập khẩu lượng lớn trong tuần tới.
Ngày 17/6, gần 1 tấn vải thiều Thanh Hà (Hải Dương) đã được đối tác nhập khẩu mới tại Nhật Bản chuyển đến 150 đầu mối bán lẻ trên khắp nước Nhật. Trước đó, một lô vải thiều Thanh Hà khác cũng được một đối tác tiềm năng lớn tại Nhật lần đầu tiên nhập mẫu để phân phối ở thị trường này.
Bộ Giao thông Vận tải vừa có văn bản đề nghị các hãng hàng không nghiên cứu, tính toán khả năng giảm giá cước vận chuyển đối với mặt hàng vải thiều tỉnh Bắc Giang.
Từ ngày 14-16/6, Hội Doanh nhân trẻ tỉnh Bắc Giang phối hợp với Công ty TNHH Thương mại và Xuất nhập khẩu Hùng Thảo (Lục Ngạn) tổ chức Chương trình “Hỗ trợ nhân dân huyện Sơn Động tiêu thụ vải thiều tại thị trường trong nước và xuất khẩu sang Trung Quốc”, với số lượng không giới hạn.
Chỉ trong 90 phút sự kiện livestream cùng nghệ sĩ Quyền Linh, đã có 23.870 đơn hàng đặt mua vải thiều Lục Ngạn thông qua trang cá nhân của nghệ sĩ này và các nền tảng thương mại điện tử như Vỏ sò, Mocha, Viettel Post.
Khéo léo đưa câu chuyện quả vải trong các buổi tiếp xúc với đối tác Nhật, sử dụng làm quà tặng lãnh đạo cấp cao, phổ biến rộng rãi thông tin quả vải đến nhà thu mua, người dân Nhật Bản…, là cách mà các cơ quan xúc tiến thương mại Việt Nam đã và đang làm để quảng bá loại quả đặc sản này.
Hệ thống siêu thị có thể tận dụng năng lực vận hành thương mại điện tử và tập khách hàng rộng của sàn thương mại điện tử. Trong khi đó, các sàn có thể giảm được chi phí logistics, đồng thời mở rộng khả năng phân phối ra các tỉnh thành, và tăng lượng hàng hóa bán ra.
Tính đến ngày 7 và 8/6, vải thiều Bắc Giang đã xuất khẩu hơn 19.000 tấn; vải thiều Hải Dương xuất khẩu khoảng hơn 20.000 tấn sang các thị trường như Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc, Pháp, Úc…
Ngày 7-6 Grab Việt Nam cho biết đã bắt đầu triển khai dự án GrabConnect nhằm kết nối đưa nông sản, đặc sản địa phương của nông dân đến tay người tiêu dùng khắp cả nước thông qua ứng dụng công nghệ, hỗ trợ các địa phương gặp khó khăn trong tiêu thụ nông sản vì dịch Covid-19.