Thứ hai, 06/05/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Số liệu từ Tổng cục Thống kê mới đây cho thấy, cơn bão đại dịch, nhiều người lao động đã quay trở lại thị trường và có việc làm, nhưng phần lớn là việc làm phi chính thức, với đặc trưng công việc là bấp bênh, thiếu ổn định. Điều này cho thấy triển vọng phục hồi vẫn còn mong manh, không bền vững.
Sáng nay, 12/10, Tổng cục Thống kê công bố tình hình lao động việc làm quý 3 và 9 tháng năm 2021, tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm tăng lên mức cao nhất chưa từng thấy. Thu nhập bình quân tháng của người lao động sụt giảm nghiêm trọng so với quý trước và cùng kỳ năm trước.
Dịch Covid-19 bùng phát trong hai năm qua khiến nhiều trường trung cấp, cao đẳng nghề phải đóng cửa do thu không đủ chi. Thực trạng này làm dấy lên nỗi lo đứt gãy chuỗi cung ứng nhân lực cho hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng tại 6,5% trong năm nay, cao hơn nhiều so với mức trung bình của khu vực Đông Nam Á là 4,9%, theo Quỹ tiền tệ quốc tế IMF.
Khi đại dịch bùng phát thị trường việc làm trở nên khó khăn, giấc mơ biến một thú tiêu khiển thành một công việc kiếm tiền không còn là điều viển vông đối với người.
Trung Quốc đang trên đà vượt qua Mỹ trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới trong vài năm tới, sớm hơn so với dự kiến do đại dịch Covid-19, theo các nhà phân tích.
Các nhà sản xuất Trung Quốc ngày càng cảm thấy khó khăn hơn khi tuyển dụng nhân viên. Theo danh sách 100 việc làm bị thiếu lao động trong quý 4 của chính phủ Trung Quốc cho thấy, sự thiếu hụt liên quan đến các ngành sản xuất chiếm tới 1/3, Bộ nguồn lực và an ninh xã hội cho biết ngày 26/1.
Khi năm 2020 chuẩn bị kết thúc, nền kinh tế thế giới đã có 10 năm tăng trưởng liên tiếp, các nhà kinh tế và quam chức tài chính chính phủ hy vọng vào một năm bùng nổ.