Thứ năm, 02/05/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, tới nay sau gần 1 năm, gói giải ngân nhà ở xã hội 120.000 tỷ đồng mới giải ngân được 105 tỷ đồng cho 3 dự án nhà ở xã hội tại 3 tỉnh, thành, do nguồn cung nhà thuộc đối tượng hạn chế, điều kiện cho vay còn những điểm chưa phù hợp.
Với nhiều nỗ lực, đến ngày 29/9 tín dụng toàn nền kinh tế đã tăng 6,92%. Như vậy, so với số liệu công bố vào ngày 15/9, tín dụng đã tăng thêm 1,36%. Đây là điểm tích cực đáng ghi nhận, nhất là khi tín dụng đang ngày càng chảy mạnh vào các lĩnh vực ưu tiên tăng trưởng cao.
Sự tinh vi của các công cụ tài chính khiến sở hữu chéo ngân hàng ngày càng phức tạp hơn khi không chỉ cho vay trực tiếp mà còn sử dụng công cụ để tài trợ lẫn nhau. Theo đó rất khó có thể xử lý triệt để chỉ bằng một quy định, mà phải nằm ở nhiều luật, chính sách, lĩnh vực khác...
Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) lần này sẽ bổ sung quy định xử lý tình huống người gửi tiền rút tiền hàng loạt và có cơ chế hiệu quả để cơ cấu lại tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt.
Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) quy định, một ngân hàng bị rút tiền hàng loạt dẫn đến mất khả năng chi trả sẽ xếp vào diện được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) “can thiệp sớm”. Ngân hàng nào có lỗ luỹ kế lớn hơn 20% vốn điều lệ và các quỹ dự trữ cũng sẽ vào nhóm này.
"Trong ngắn hạn để đánh đổi mục tiêu ổn định thị trường ngoại hối, đành chấp nhận tỷ giá tăng cao. Tăng trưởng kinh tế chậm lại một chút, song sau này có điều kiện tăng tốc, phát triển trở lại", Tư lệnh ngành ngân hàng nhìn nhận.
Theo nhiều Đại biểu Quốc hội, chính sách độc quyền vàng miếng SJC có thể gây ra tình trạng thao túng giá đẩy giá vàng để trục lợi. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước khẳng định sắp tới sửa nghị định sẽ xem xét, lấy ý kiến vấn đề này.
"Những cơ chế, chính sách thí điểm xử lý nợ xấu nếu không được tiếp tục triển khai thì tổ chức tín dụng rất khó khăn trong việc thu hồi nợ theo Nghị quyết số 42, khi đó dự kiến nợ xấu có thể nhảy vọt mức 430.000 tỷ đồng vào cuối năm 2022", Thống đốc ngân hàng nhà nước Nguyễn Thị Hồng nhấn mạnh.
"Tính đến cuối tháng 3/2021, thời hạn trả nợ cho gần 263 nghìn khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 với dư nợ hơn 353 nghìn tỷ đồng đã được cơ cấu lại", bà Nguyễn Thị Hồng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết.