Thứ bảy, 04/05/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Các chuyên gia nhận định, rủi ro lạm phát gia tăng trong khoảng thời gian còn lại của năm 2022 do tác động của cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine, với giá dầu thô, khí đốt tự nhiên tăng; việc tăng giá các nguyên liệu đầu vào như than, thép, giá cước vận chuyển có thể tác động đến chi phí sản xuất của Việt Nam.
Theo các chuyên gia kinh tế, năm 2022, nền kinh tế sẽ đối mặt với áp lực lạm phát lớn. Không chỉ vậy, với tâm lý sợ đồng tiền mất giá, nhiều nhà đầu tư đã tìm bến đỗ cho tài sản của mình bằng cách đầu tư vào bất động sản, chứng khoán…, để ‘né’ rủi ro lạm phát.
Cũng giống như đại dịch Covid-19 và sự đứt gãy kinh tế do đại dịch đem đến, khủng hoảng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển toàn cầu sẽ vẫn làm chậm quá trình vận chuyển hàng toàn cầu, và sẽ đẩy lạm phát tăng cao cho đến năm 2023.
Việt Nam sẽ quan tâm hơn nữa đến chính sách tiền tệ mặc dù không chỉ là vấn đề trong nước, tuy nhiên còn là vấn đề đối với đối tác thương mại lớn của Việt Nam, Phó Thống đốc Ngân hàng Trung ương Việt Nam cho biết sau báo cáo bán thường niên tiền tệ của Bộ tài chính Hoa Kỳ.
Nguy cơ lạm phát sẽ lớn hơn vào năm 2022, trong bối cảnh giá cả nhiều mặt hàng tăng cao và dư địa của chính sách tiền tệ được coi là không còn nhiều.
Vòng quay tiền tệ ở Việt Nam chậm lại, chuỗi cung ứng đứt gãy, chi tiêu tằn tiện là những yếu tố xoa dịu nỗi lo lạm phát trong ngắn hạn với nhà điều hành...
Trong thời gian vừa qua, giá vật liệu xây dựng bật tăng gây nên nỗi lo về nguy cơ lạm phát tăng cao. Trước tình hình trên, Bộ Tài chính đã liên tục theo dõi sát sao để đưa ra các kịch bản điều hành giá phù hợp với từng thời điểm nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.