Thứ sáu, 26/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Triển vọng kinh tế trong ngắn hạn của Việt Nam vẫn tích cực, Việt Nam vẫn được kỳ vọng là một trong số ít quốc gia duy trì tốc độ tăng trưởng mạnh vào năm 2023, trong khi phần còn lại của thế giới được dự báo sẽ tiếp tục trải qua suy thoái nghiêm trọng.
Báo cáo mới nhất của PwC cho thấy, 34% người lao động Việt Nam có yêu cầu thăng chức, 20% muốn thay đổi nơi làm việc (20%). Con số này đã tăng 7-10% so với kết quả khảo sát năm ngoái, cho thấy mức độ tự tin tăng lên của người lao động đối với yêu cầu lương thưởng, cơ hội nghề nghiệp.
Theo ông Phạm Đình Đoàn, Chủ tịch Tập đoàn Phú Thái Holdings, Chủ tịch Hội đồng Doanh nghiệp Gia đình Việt Nam, Phó Chủ tịch CLB Doanh nhân Sao Đỏ, các doanh nghiệp gia đình Việt Nam nên áp dụng tư duy công ty cổ phần, minh bạch và có cấu trúc quản trị gia đình để tạo dựng niềm tin, đảm bảo sự phát triển trong tương lai.
Người tiêu dùng Việt Nam đang thận trọng hơn trong thói quen chi tiêu của mình. Khảo sát của PwC cho thấy 62% người tiêu dùng có xu hướng giảm tiêu thụ các mặt hàng không thiết yếu, thấp hơn so với trung bình toàn cầu (69%).
Trong kết quả nghiên cứu mới PwC vừa công bố cho thấy, những lao động nữ được trao quyền nhiều nhất đang làm việc trong lĩnh vực công nghệ, truyền thông và viễn thông, đặc biệt là công nghệ, nơi phụ nữ thậm chí được trao quyền nhiều hơn một chút so với nam giới.
Hoạt động M&A toàn cầu có khả năng tăng trưởng vào nửa sau năm 2023, khi các nhà đầu tư và giám đốc điều hành tìm cách cân bằng rủi ro ngắn hạn với các chiến lược chuyển đổi kinh doanh dài hạn.
Ngày 14/6, Trung ương Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam ký thỏa thuận hợp tác với PwC Việt Nam, nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả của các hoạt động hỗ trợ cho các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp gia đình, cũng như các thế hệ kế nghiệp.
Tiêu chí môi trường - xã hội - quản trị (ESG), hiện đã trở thành yếu tố quyết định đối với các nhà đầu tư hàng đầu thế giới. Các nhà đầu tư quan tâm hơn tới những rủi ro và cơ hội về ESG mà công ty họ đầu tư đang phải đối mặt và sẵn sàng hành động dựa trên tiêu chí ESG.
Theo khảo sát của PwC, các doanh nghiệp và tổ chức đang không chú ý đến rủi ro an ninh mạng từ bên thứ ba - những rủi ro thường khó nhận ra bởi sự phức tạp của các mối quan hệ kinh doanh và mạng lưới người bán/nhà cung cấp.
Theo ‘Khảo sát mức độ sẵn sàng về kỹ năng số’ do PwC Việt Nam thực hiện, có 92% người tham gia và các tổ chức dịch vụ tài chính Việt Nam cho biết, họ đã và đang được trao cơ hội nâng cao kỹ năng số. Đây là chìa khóa quyết định sự thành công cho ngành dịch vụ tài chính trong tương lai.
Có tới 75% CEO tham gia cuộc khảo sát “Khủng hoảng toàn cầu” lần thứ 2 của Công ty PwC tự tin rằng, doanh nghiệp có thể tích hợp những bài học trong năm vừa qua và tăng cường khả năng phục hồi của doanh nghiệp.
Qua khảo sát trên 1.000 người Việt Nam về công nghệ, việc làm và kỹ năng trong nền kinh tế số trước những thay đổi nhanh chóng về công việc dưới tác động của đại dịch Covid-19, có tới 83% người Việt cho rằng công nghệ sẽ thay đổi công việc trong 3-5 năm tới.
Các doanh nghiệp gia đình sẽ phải thích nghi với những kỳ vọng đang thay đổi, nếu không đáp ứng được những kỳ vọng này sẽ mang đến rủi ro kinh doanh tiềm ẩn. Điều này không đơn thuần về việc tuyên bố các cam kết, mà đòi hỏi doanh nghiệp đưa ra mục tiêu và báo cáo thực sự…
Trước tình hình bóng ma Covid-19 lăm le trở lại, nhiều doanh nghiệp cho rằng mô hình làm việc linh hoạt nên được phát huy và tiếp tục được áp dụng ở nhiều nơi.
Các chuyên gia trong buổi tọa đàm của Asus sáng 2/12 đã nhấn mạnh phải thật quyết liệt chuyển đổi số vì năm 2021 đang mở ra với rất nhiều thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam.