Thứ năm, 02/05/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Theo chuyên gia, sức cầu trong nền kinh tế đang rất yếu. Năm nay, để đạt được tốc độ tăng trưởng GDP tối đa, bên cạnh mở rộng chính sách tài khóa, việc nới lỏng chính sách tiền tệ thời điểm này là hợp lý, nhưng phải hết sức thận trọng, tránh để vô hiệu hóa, vì bài học nhãn tiền vẫn còn đó. 
TS. Cấn Văn Lực cho rằng, ở thời điểm hiện tại, cần nỗ lực rút ngắn "khoảng trễ" của chính sách tiền tệ để doanh nghiệp kịp thời giảm được chi phí hoạt động. Bởi sự chờ đợi vô hình chung sẽ góp phần "bóp nghẹt" thêm thị trường.  
Theo dữ liệu ngày 30/9, lạm phát tại Đức tăng kỷ lục trong tháng 9, đánh dấu áp lực của việc gia tăng giá cả, sau khi nền kinh tế lớn nhất châu Âu này đang dần phục hồi sau cuộc đại dịch Covid-19, và các doanh nghiệp của quốc gia này đang phải vận lộn với tình trạng thiếu nguồn cung.
Vàng đã thất bại trong việc giữ mốc 1.900 USD/ounce sau khi kết thúc tuần qua. Theo các nhà phân tích, giá vàng vẫn sẽ biến động mạnh cho đến khi chạm mức 1.950 USD, và các nhà đầu tư mới vào thị trường sẽ đưa giá lên 2.000 USD.
"Mặc dù giá cả tiêu dùng khá ổn định, nhưng bong bóng giá tài sản là một rủi ro đáng quan ngại khi chính sách tiền tệ được nới lỏng. Cơ quan chức năng cần có động thái cảnh báo cho các nhà đầu tư phải hết sức thận trọng khi xuống tiền", TS Cấn Văn Lực, Chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV cho biết.