Thứ bảy, 27/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Dù xuất nhập khẩu đã có mức phục hồi ấn tượng trong quý đầu năm, nhưng kinh tế thế giới biến động khó lường, Việt Nam cần theo dõi sát sao thị trường để có thích ứng phù hợp. 
Cán cân thương mại hàng hóa tính đến nửa đầu tháng 11/2023 ước tính xuất siêu 25 tỷ USD. Đây được đánh giá là con số xuất siêu kỷ lục, cao nhất từ trước đến nay. Theo chuyên gia, con số này vẫn còn tiềm ẩn nhiều lo ngại. 
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa năm 2022 chính thức đạt mốc kỷ lục mới với 732,5 tỷ tăng 9,5% so với năm trước, xuất siêu 11,2 tỷ USD.
Xuất nhập khẩu hàng hóa 6 tháng đầu năm 2022 được ghi nhận là điểm sáng của nền kinh tế. Dẫu vậy, niềm vui này chưa thể trọn vẹn khi nhập siêu đã quay trở lại, ghi nhận hơn 1,42 tỷ USD. Lo lắng càng lớn dần hơn nhất là trong bối cảnh các doanh nghiệp trong nước hoạt động chưa hiệu quả.
So với khối doanh nghiệp trong nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vẫn đang chiếm ưu thế trong các hoạt động xuất nhập khẩu. Vì vậy, mục tiêu giành lại thị phần xuất nhập khẩu cho khối nội đang được đặt ra và quan tâm.
10 tỉnh dẫn đầu cả nước về kim ngạch xuất khẩu trong năm 2021 bao gồm: TP. HCM, Bắc Ninh, Bình Dương, Thái Nguyên, Hải Phòng, Đồng Nai, Bắc Giang, Hà Nội, Hải Dương, Phú Thọ.
Trong 2 tháng đầu năm, việc nhập siêu chủ yếu rơi vào nhóm tư liệu sản xuất, chiếm 93,8%. Theo chuyên gia, việc này cho thấy các doanh nghiệp đang dần khôi phục sản xuất và khi có đủ nguyên phụ liệu sẽ trở lại xuất siêu trong những tháng tiếp theo.
Tính chung 4 tháng đầu năm 2021, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước tính đạt 103,9 tỷ USD, tăng 28,3% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, xuất khẩu Việt Nam vào hầu hết các thị trường trọng điểm như Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU, ASEAN, Hàn Quốc, Nhật Bản đều tăng.