Thứ hai, 29/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Đơn giá định mức không phù hợp thực tế khiến các nhà thầu - lực lượng cuối cùng sử dụng vốn đầu tư công đang chịu thua thiệt và gặp nhiều vướng mắc. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến giải ngân đầu tư công bị chậm.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ: "Trách nhiệm với quê hương, đất nước, với nhân dân được thể hiện qua những việc làm cụ thể. Không để có tiền mà không tiêu được, nếu để có tiền mà không giải ngân được là có lỗi với nhân dân.
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, trong tháng 8 và 8 tháng đầu năm 2022, dù khó khăn rất lớn nhưng kinh tế phục hồi ngày càng tích cực. Đến nay, đã giải ngân 55.000 tỷ đồng trong chương trình phục hồi và phát triển.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký văn bản phân công các tổ công tác kiểm tra, đôn đốc giải ngân vốn đầu tư công năm 2022 tại một số bộ, cơ quan, địa phương.
Thủ tướng giao Bộ Lao động-Thương binh-Xã hội chủ trì, phối hợp với các cơ quan chậm nhất trước ngày 15/8 tổ chức họp báo, giao ban với các địa phương để xác định nguyên nhân chậm, có giải pháp xử lý.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành cho rằng, kết quả giải ngân tại các bộ, ngành, địa phương chưa đạt yêu cầu (hơn 22% tính đến hết tháng 7/2022), còn thấp hơn bình quân chung cả nước. Phó Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tìm giải pháp để đẩy nhanh tốc độ, phấn đấu giải ngân toàn bộ trong tháng 12/2022.
Đầu tư công là nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế-xã hội, là động lực để nền kinh tế vượt qua những khó khăn do đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, trong 11 tháng của năm 2021, tốc độ giải ngân vốn đầu tư công rất chậm. Đâu là nguyên nhân và giải pháp nào để đưa nhanh nguồn vốn này vào nền kinh tế?
Hộ kinh doanh là khu vực kinh tế đang chịu ảnh hưởng nặng nề từ làn sóng dịch Covid-19 lần thứ 4. Vì vậy, những chính sách cụ thể và kịp thời để hỗ trợ khu vực này cần được triển khai càng sớm, càng tốt.
Theo Bộ GTVT, giai đoạn 2021-2025, ngành dự kiến khởi công 67 dự án, gồm 11 dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) và 56 dự án đầu tư công.
UBND Thành phố Hà Nội vừa báo cáo đề nghị điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công của Thành phố năm 2021. Thành phố Hà Nội đánh giá, tiến độ và tỷ lệ giải ngân đến nay vẫn còn thấp so với yêu cầu.
Các địa phương cần tập trung giải ngân vốn đầu tư công 9 tháng, phải đạt tối thiểu 60% kế hoạch đã được giao từ đầu năm.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 1082/CĐ-TTg ngày 16/8/2021 về việc đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công năm 2021.
Việc thúc đẩy giải ngân đầu tư công cần được chú trọng, tuy nhiên, không phải giải ngân bằng mọi giá, điều quan trọng là nâng cao chất lượng nguồn vốn đầu tư công.
Đại biểu Lê Tiến Châu đề xuất cần mạnh dạn cắt bỏ những quy định cản trở giải ngân vốn đầu tư công. Cùng với đó, tính toán việc đối ứng vốn, nhất là thu hút vốn từ tư nhân.
Giải ngân vốn đầu tư công được xác định là phần quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế năm 2021, tuy nhiên tốc độ giải ngân nguồn vốn này trong những tháng đầu năm vẫn còn chậm.