Thứ bảy, 04/05/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Ngày 31/12, Công ty Cổ phần Pacific Foods công bố đã hoàn thành việc xuất khẩu lô hàng gạo cuối cùng trong năm 2021 với hơn 20 tấn gạo thơm Sóc Trăng 25 sang thị trường Canada.
Do chênh lệch thuế nhập khẩu từ 10-15% so với hàng hóa cùng chủng loại từ các nước đối thủ cạnh tranh …, nên hàng Việt Nam vào EU nói chung và Ba Lan nói riêng có sức cạnh tranh đáng kể.
Đơn vị tổ chức cuộc thi “Gạo ngon nhất thế giới”, nơi gạo ST25 được vinh danh, vừa phát đi thông cáo báo chí về việc sử dụng biểu trưng giải thưởng này
Gạo ST25 của Việt Nam có nguy cơ bị “đánh cắp” thương hiệu tại thị trường Mỹ, Úc. Câu chuyện trên cho thấy việc bảo hộ thương hiệu là điều cấp bách khi các doanh nghiệp muốn thoát “ao làng” và vươn ra biển lớn.
Liên quan đến việc Công ty T&L Global Foods Supply PTY LTD nộp đơn đăng ký nhãn hiệu ST24, ST25 kèm nội dung là “Gạo", "Gạo ngon nhất thế giới” tại Úc, Thương vụ Việt Nam tại Úc cho biết đã nhanh chóng trao đổi với ông Hồ Quang Cua đề nghị phối hợp hành động.
Hiện có 5 hồ sơ đăng ký bảo hộ thương hiệu gạo ST25 của 4 doanh nghiệp Mỹ. Bên cạnh đó, một công ty khác ở Australia cũng nộp đơn xin bảo hộ nhãn hiệu gạo ST24 và ST25.
Văn phòng sở hữu trí tuệ Australia cho biết, một công ty ở nước này đã nộp đơn xin bảo hộ nhãn hiệu gạo ST24 và ST25.
Câu chuyện gạo ST25 bị xâm phạm, mang đi đăng ký bảo hộ trước tại Mỹ là hồi chuông cảnh tỉnh với các doanh nghiệp Việt Nam.
Theo Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và công nghệ), ST25 không thể đăng ký bảo hộ nhãn hiệu độc quyền tại Việt Nam cũng như Hoa Kỳ cho bất kỳ cá nhân, tổ chức nào.
Liên quan việc gạo ST25 của Việt Nam bị bốn doanh nghiệp nước ngoài bảo hộ thương hiệu tại thị trường Mỹ, vấn đề cần làm ngay lúc này là phải đẩy mạnh công bố chất lượng sản phẩm để tránh tình trạng “xác ST25, nhưng hồn không phải”.