Thứ năm, 02/05/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, tháng 11 cả nước có 11.902 doanh nghiệp thành lập mới với số vốn đăng ký là 149.900 tỷ đồng và 76.600 lao động.
Tính chung 9 tháng, số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn là 45,1 nghìn doanh nghiệp, tăng 16,7% so với cùng kỳ. Bình quân một tháng, có 10 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.
Chủ tịch EuroCham Alain Cany cho biết: "Tôi thấy sự sẵn sàng, năng lượng của ngài Thủ tướng trong cam kết hỗ trợ DN. Điều quan trọng là phải xoá bỏ khoảng cách triển khai từ Văn phòng Thủ tướng tới cấp tỉnh với các cấp chính quyền khác".
Đợt dịch bệnh lần thứ 4 tựa như một đòn giáng mạnh khiến nhiều doanh nghiệp vốn đang đuối sức rơi vào tình trạng kiệt quệ. Trước tình thế sống còn hiện nay, khi dịch bệnh vẫn còn phức tạp, doanh nghiệp Việt cần làm gì để vượt qua “sóng dữ”?
Làn sóng dịch thứ 4 diễn biến phức tạp, một lần nữa đẩy "sức khỏe" của doanh nghiệp, đặc biệt là nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) vào trạng thái báo động. Để không bị "chết yểu", bài toán đặt ra cho các SME cần phải có chiến lược như thế nào để tìm cơ trong nguy?
Ngày 18/8, tại toạ đàm “Hải quan đồng hành cùng doanh nghiệp trong cao điểm dịch Covid-19”, hàng loạt giải pháp cấp bách nhằm tiếp sức cho doanh nghiệp đã được đưa ra, tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập khẩu, đảm bảo chuỗi cung ứng hàng hóa không bị gián đoạn.
Theo báo cáo của Tổ Công tác 970, trung bình mỗi ngày tổ kết nối tiêu thụ thành công trên 40 đơn hàng với sản lượng 200-400 tấn nông sản. Đồng thời, đến nay đã có tổng số 1.166 đầu mối cung cấp nông sản và thực phẩm đăng ký hỗ trợ kết nối tiêu thụ nông sản.
Nhiều doanh nghiệp than thở rằng, cứ dịch đến là lại phong tỏa, giãn cách. Trong vòng 18 tháng mà có tới 4 lần phong tỏa, giãn cách, có nghĩa là 4 lần đầu tư lại, làm lại, khiến kinh doanh đứt gãy.