Thứ bảy, 04/05/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Thông tin này được ông Trần Duy Đông – Vụ trưởng Vụ thị trường trong nước, Bộ Công thương đưa ra trong Hội nghị kết nối cung cầu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ngày 5/10.
Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất giàu tiềm năng phát triển kinh tế nông nghiệp, cung ứng nguồn nông sản dồi dào cho cả nước và xuất khẩu. Tuy nhiên, vấn đề thiếu đầu tư logistics ở các vùng trọng điểm đang là rào cản "trói buộc" bước tiến của nông sản Việt, nhất là trong bối cảnh dịch Covid-19 như hiện nay.
"Các địa phương cần phải ưu tiên tiêm vaccine cho lực lượng lao động sản xuất trong chuỗi ngành hàng nông nghiệp, bởi nếu những cơ sở này phải đóng cửa sẽ khiến đứt gãy chu kỳ sản xuất, làm lung lay vai trò "trụ đỡ" nền kinh tế", Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan cho hay.
Những khó khăn của mặt hàng nông sản đến ngày thu hoạch chưa tìm được đầu ra, do đó, việc kết nối, tiêu thụ nông sản cho người dân lúc này rất cần thiết để giải quyết vấn đề ùn ứ nông sản.
"Hiện các địa phương phía Nam đã cơ bản khơi thông chuỗi cung ứng nông sản, từ thu hoạch, sơ chế, chế biến đến phân phối. Nguồn lương thực, thực phẩm cơ bản đã được đảm bảo tới tất cả các nơi, kể cả khu cách ly" - Thứ trưởng Phùng Đức Tiến nhấn mạnh.
Tính đến 23g ngày 19/7, theo ghi nhận của Tổ công tác Kết nối cung ứng tiêu thụ nông sản của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đã có nhiều đầu mối cung ứng thực phẩm nông sản an toàn cho miền Nam.
"Không chỉ nông nghiệp mà các ngành kinh tế khác cũng đều chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19. Song đây là lĩnh vực dễ thiệt hại nên cần có 'kịch bản' ứng phó ngay từ đầu, nhất là khâu tiêu thụ. Có như vậy mới có thể giành thắng lợi toàn diện khi thực hiện 'mục tiêu kép', bộ NN&PTNT nhận định.