Thứ ba, 30/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Với tỷ lệ tán thành đạt 94,33% đại biểu, sáng 10/11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách Nhà nước năm 2024. Theo đó, số thu ngân sách Nhà nước là 1.700.988 tỷ đồng.
Chiều 11/01, Quốc hội chấp nhận việc tăng bội chi ngân sách Nhà nước trong năm 2022 - 2023 để thực hiện gói chính sách tài khóa, tiền tệ quy mô lớn chưa từng có trong lịch sử, có thể lên tới trên 320.000 tỷ đồng từ các nguồn trong và ngoài nước.
"Bộ Tài chính sẽ tiếp tục nghiên cứu, thiết kế các gói kích cầu kinh tế và tài khóa có hiệu quả để tạo động lực mới góp phần đẩy nhanh quá trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. Đồng thời sửa đổi, các luật thuế để chống xói mòn nguồn thu...", đại diện Bộ Tài chính cho hay.
Năm 2022, tình hình quốc tế, trong nước được dự báo khó khăn, thách thức nhiều hơn cơ hội. Tuy nhiên, Bộ Tài chính vẫn nêu quyết tâm hoàn thành dự toán thu ngân sách nhà nước năm 2022 đạt 1.411.700 tỷ đồng, tăng 5% so với dự toán năm nay...
Thứ trưởng Võ Thành Hưng cho rằng, trước yêu cầu nhanh chóng tận dụng cơ hội phục hồi và phát triển kinh tế, Bộ Tài chính đang cùng với các Bộ, ngành nghiên cứu ban hành các giải pháp về tài khóa nới lỏng để tạo thanh khoản cho doanh nghiệp.
Chính sách tài khóa, tiền tệ có thể xem xét việc tăng bội chi ngân sách, nới nợ công và tiết kiệm chi thường xuyên. Đồng thời cần tạo thêm nguồn lực từ việc cải cách thủ tục hành chính, tiết giảm chi phí cho doanh nghiệp... để phục hồi kinh tế.
Bàn về kế hoạch phục hồi nền kinh tế giai đoạn tới, TS. Vũ Tiến Lộc cho rằng, ngoài việc kết hợp hài hòa giữa chính sách tài khóa và tiền tệ, cần phải có giải pháp phi tài chính – tức là có cơ chế về thủ tục đặc thù, để thúc đẩy sản xuất kinh doanh và đầu tư toàn xã hội.