Thứ năm, 09/05/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Nói đến bạo lực học đường người ta thường nghỉ ngay đến học sinh đánh nhau. Tuy nhiên ngày nay, đối tượng tham gia bạo lực học đường đang “mở rộng” và phức tạp hơn nhiều. Đã có không ít trường hợp thầy đánh trò, trò đánh thầy, phụ huynh đánh học sinh, phụ huynh đánh thầy giáo, thầy giáo đánh phụ huynh... Thậm chí “đỉnh cao” đã xảy ra thầy đánh thầy. Tiếng kêu cứu đang cần hồi đáp.
Mới đây, trên mạng xã hội xuất hiện một đoạn clip ghi lại cảnh một cô giáo bị học sinh tấn công bằng vũ lực khiến dư luận bàng hoàng. Sự việc được xác định xảy ra tại Trường THCS Văn Phú, trên địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang vào ngày 29/11.
Những năm gần đây, bạo lực ở tuổi thiếu niên đặc biệt là bạo lực học đường đã trở thành vấn nạn của xã hội. Không chỉ ở trẻ em trai mà trẻ gái hình như có phần lấn lướt hơn về số vụ, về tính chất, mức độ nguy hiểm và nghiêm trọng. Nhìn nhận ở một khía cạnh khác của vấn đề: Bạo lực tuổi thiếu niên có phần lỗi của người lớn.
Bạo lực học đường không còn mới lạ. Trên hành trình đi tìm nguyên nhân và biện pháp khắc phục, các chuyên gia nhận ra nó có mối quan hệ mật thiết giữa gia đình, nhà trường và xã hội. Về phía phụ huynh, nên phản ứng như thế nào trước tình trạng con em mình bị bắt nạt trong nhà trường?
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), đề nghị UBND TP.HCM chỉ đạo các cơ quan, đơn vi có chức năng nhanh chóng xác minh thông tin và xử lý kịp thời, đúng quy định liên quan vụ việc bạo lực trong học sinh Trường quốc tế American Academy (ISHCMC-AA)
Ngăn chặn thảm họa bạo lực học đường cần bắt nguồn từ sự giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách, kỹ năng ứng xử cho trẻ ngay khi còn bé. Dạy cho các em cách “tháo chạy” khi bị đánh chẳng qua cũng chỉ là mang tính đối phó tạm thời. Nhưng trong tình hình hiện nay, điều này thật sự rất cần thiết.