Thứ năm, 02/05/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Việc Ấn Độ và một số nước cấm xuất khẩu gạo được xem là cơ hội cho hạt gạo Việt Nam. Giá lúa tăng cao, là tín hiệu vui cho nông dân; Vừa mừng vừa lo là nỗi lòng của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo; Còn các tiểu thương, các nhà sản xuất, chế biến mặt hàng từ gạo, đặc biệt là các bà nội trợ thì… lo toàn tập.
Trong năm 2022, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã cam kết 20,5 tỷ USD từ nguồn vốn riêng của mình để giúp khu vực châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục phục hồi sau đại dịch Covid-19, bất chấp những điều kiện bất lợi về kinh tế và khủng hoảng mới nảy sinh.
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) vừa công bố các kế hoạch cung cấp ít nhất 14 tỷ USD cho giai đoạn 2022–2025, trong chương trình hỗ trợ toàn diện nhằm làm dịu bớt cuộc khủng hoảng lương thực đang trở nên tồi tệ ở châu Á và Thái Bình Dương.
Liên quan đến thông tin Chính phủ Thái Lan thông báo, Thái Lan và Việt Nam đã nhất trí hợp tác trong việc nâng giá gạo trên thị trường toàn cầu, ông Nguyễn Như Cường, Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT) khẳng định, Việt Nam tuân theo quy luật thị trường về giá lúa gạo.
Giá ngũ cốc và các sản phẩm khác tăng cao đe dọa tình trạng thiếu hụt đối với người nghèo và là bài toán gây đau đầu cho các nhà sản xuất lương thực - thực phẩm trên toàn thế giới.
Việc tăng cường quản lý xuất nhập khẩu một số mặt hàng chiến lược nhằm hỗ trợ cho hoạt động sản xuất và tiêu dùng trong nước trong bối cảnh dịch Covid-19.
Ngày 23/4,Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Phùng Đức Tiến đã tham dự Hội nghị trực tuyến cấp Bộ trưởng APEC về an ninh lương thực trong bối cảnh đại dịch Covid-19. Hội nghị có sự góp mặt và tham gia ý kiến thảo luận của 9 quốc gia trên thế giới.