Thứ tư, 24/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Bức tranh của ngành thuỷ sản tháng 11 mặc dù khởi sắc nhưng còn nhiều khó khăn bởi sức tiêu thụ kém. Tuy nhiên, các doanh nghiệp kỳ vọng tình hình sẽ cải thiện dần trong dịp lễ tết năm nay, trước khi bứt phá từ nửa sau năm 2024 khi các thị trường tiêu thụ lớn hồi phục.
Theo VASEP, xuất khẩu thủy sản sẽ đạt trên 9 tỷ USD với những điều kiện thuận lợi. Ngược lại, tình hình xuất khẩu hải sản có thể sẽ xấu hơn chỉ thu về khoảng 8,5-8,7 tỷ USD nếu kết quả thanh tra chương trình chống khai thác IUU của EU vào tháng 10 tới không đạt được kỳ vọng tháo gỡ thẻ vàng.
Dự báo ngành thủy sản sẽ có một năm 2023 cực kỳ khó khăn khi nhu cầu tiêu dùng giảm rõ rệt, hàng tồn kho còn nhiều, xuất khẩu thủy sản khó có thể tăng trưởng trở lại trong thời gian ngắn. Thay vì cán đích như kỳ vọng, Vasep hạ mục tiêu xuất khẩu chỉ đạt 8,6 tỷ USD.
Từ nhà hàng cho đến hệ thống siêu thị lớn tại Úc, tôm Việt Nam ngày càng hiện diện phong phú, theo Thương vụ Việt Nam tại Úc.
Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa cho biết, xuất khẩu nông sản Việt Nam trong 11 tháng qua đã đạt tổng kim ngạch 49,04 tỷ USD (tăng gần 12% so với cùng kỳ năm 2021). Đáng chú ý, lần đầu tiên xuất khẩu thủy sản chạm mốc 10 tỷ USD.
Sau khi xuất khẩu được phục hồi, ngành thủy sản đang có dấu hiệu trở lại mạnh mẽ, đặc biệt là xuất khẩu các loại tôm thành phẩm, tỉ lệ sản xuất đạt được 60 – 90% so với trước dịch. Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu tôm đang hướng nhà nông chuyển sang mô hình kinh doanh công nghệ hiện đại.
Sau nhiều tháng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, từ tháng 7, xuất khẩu thuỷ sản đã có dấu hiệu hụt hơi. Điều này được dự báo có thể ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng của ngành trong thời gian tới. Đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu có nhiều giải pháp linh hoạt, ứng phó với thị trường.
Dù tăng trưởng vượt bậc nhờ những con số "biết nói" trong 5 tháng đầu năm, nhưng bức tranh toàn ngành thủy sản Việt Nam thời gian tới vẫn nhiều thách thức lớn, đòi hỏi doanh nghiệp thủy sản phải tính toán những kịch bản sâu, để có thể chạm tay vào mục tiêu xuất khẩu 10 tỷ USD.
Theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu thuỷ sản sang EU 5 tháng đầu năm nay ghi nhận tăng trưởng cao 45% đạt gần 562 triệu USD.
Sau khi đạt kỷ lục trên 1,1 tỷ USD trong tháng 4/2022 với mức tăng trưởng trên 50%, bước sang tháng 5/2022, xuất khẩu thuỷ sản không duy trì được mức tăng trưởng nóng, nhưng vẫn chạm mốc 1 tỷ USD, cao hơn 27% so với cùng kỳ năm 2021.
Xuất khẩu tôm Việt Nam tháng 4/2022 đạt hơn 442 triệu USD, tăng 47% so với cùng kỳ năm ngoái. Lũy kế 4 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu tôm đạt 1,4 tỷ USD, tăng 45% so với cùng kỳ. Kim ngạch xuất khẩu tôm 4 tháng đầu năm nay đạt kỷ lục so với cùng kỳ các năm trước đó.
Báo cáo của Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP) công bố hôm nay, 6/5, nêu tháng 4/2022, xuất khẩu thuỷ sản mang về trên 1 tỷ USD với mức tăng trưởng 41% so với cùng kỳ năm 2021. Xuất khẩu thuỷ sản 4 tháng gần đạt 3,6 tỷ USD, cao hơn 44,5% so với cùng kỳ năm trước.
"Hiện nay Mỹ, EU và Nhật Bản vẫn là những thị trường chính tiêu thụ mạnh tôm của Việt Nam, dự báo xuất khẩu tôm Việt Nam trong năm 2022 tăng trưởng từ 10-12%, vượt mốc 4 tỷ USD. Trong đó, tăng trưởng về giá trị khoảng 7-10%, tăng trưởng về sản lượng 2-3%", ông Trương Đình  Hòe, Tổng thư ký Vasep nhận định.
Theo VASEP, những ngày gần đây, xuất khẩu tôm sang Nga đã bị ảnh hưởng bởi chiến sự giữa Nga và Ukraine. Các lô hàng đi Nga đã xuất nhưng chưa biết có được thông quan hay không và hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu tôm sang Nga hiện đang gặp khó khăn về khâu thanh toán qua ngân hàng.
Ngành tôm hoàn toàn có thể cán mốc 3,9 tỷ USD trong năm 2022 nếu các doanh nghiệp mạnh tay mở rộng quy mô để kích thích mảng nuôi tôm tăng trưởng, linh hoạt thâm nhập từng thị trường, đẩy mạnh chế biến các sản phẩm giá trị gia tăng để nâng tầm tôm Việt.