Thứ sáu, 26/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Trong quý 4/2023, vị thế điểm nóng đầu tư của Việt Nam tăng lên đáng kể. Con số ấn tượng là 62% số người được khảo sát đã xếp hạng Việt Nam trong số 10 điểm đến đầu tư toàn cầu hàng đầu, trong đó 17% ​​xếp Việt Nam ở vị trí cao nhất.
Trong kết quả nghiên cứu mới PwC vừa công bố cho thấy, những lao động nữ được trao quyền nhiều nhất đang làm việc trong lĩnh vực công nghệ, truyền thông và viễn thông, đặc biệt là công nghệ, nơi phụ nữ thậm chí được trao quyền nhiều hơn một chút so với nam giới.
Báo cáo của Cục Quản lý Lao động Mỹ cho thấy, thị trường việc làm tại quốc gia này vẫn còn nóng, trái với dự đoán trước đó, điều này sẽ tạo sự tự tin cho Cục Dự trữ Liên bang Mỹ tiếp tục tăng lãi suất.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, cần có cơ chế đào tạo, cải cách tiền lương, tạo môi trường làm việc tốt để thu hút và giữ chân nguồn nhân lực chất lượng cao, có kỹ năng tay nghề…
Sáng nay, 20/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị “Phát triển thị trường lao động linh hoạt, hiện đại, bền vững và hội nhập”.
Lattice, một công ty khởi nghiệp đã tăng gấp ba lần định giá, lên 3 tỷ USD chỉ trong 10 tháng, nhờ tạo ra phần mềm giúp các nhà tuyển dụng tìm, thuê nhân viên và duy trì thành công lực lượng lao động.
Số liệu từ Tổng cục Thống kê mới đây cho thấy, cơn bão đại dịch, nhiều người lao động đã quay trở lại thị trường và có việc làm, nhưng phần lớn là việc làm phi chính thức, với đặc trưng công việc là bấp bênh, thiếu ổn định. Điều này cho thấy triển vọng phục hồi vẫn còn mong manh, không bền vững.
Các chuyên gia cho rằng, để vực dậy thị trường lao động bị đứt gãy, thời gian tới cần có thêm những giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động. Tuy nhiên, trong các chính sách này cần duy trì sự hỗ trợ của cộng đồng, không chỉ từ nguồn lực Nhà nước.
Thanh niên và phụ nữ ở Đông Nam Á phải chịu gánh nặng từ tình trạng mất việc làm trong thời kỳ đại dịch do Covid-19, theo nhận định trong báo cáo được Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) công bố ngày hôm nay, 16/12.
Nếu không giải quyết được bài toán nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong thời gian tới, Việt Nam sẽ không chỉ đối mặt với nguy cơ khủng hoảng chất lượng nguồn nhân lực, mà còn giảm sức cạnh tranh của nền kinh tế, đánh mất cơ hội tham gia thị trường lao động quốc tế.
Sau hơn 1 tháng trở lại sản xuất trong điều kiện “bình thường mới”, nhiều DN tại các khu công nghiệp, khu chế xuất trên địa bàn TP.HCM đã dần ổn định, không còn “khát” lao động. Sự ấm lên của thị trường lao động khiến nhiều DN phấn khởi, yên tâm tập trung hoàn thành các đơn hàng cuối năm.
Trong phiên họp Quốc hội chiều 10/11, Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung trả lời chất vấn của đại biểu về xây dựng 3 kịch bản giải quyết thiếu hụt, hỗ trợ lao động sau đại dịch.
TS. Trương Anh Dũng, Tổng cục trưởng Tổng cục GDNN cho rằng, cuộc CMCN 4.0 không chỉ đe dọa việc làm của những lao động trình độ thấp mà ngay cả lao động có kỹ năng bậc trung cũng sẽ bị ảnh hưởng nếu họ không trang bị các kiến thức, kỹ năng mới.
Số lượng người Mỹ nộp đơn xin trợ cấp thất nghiệp giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 19 tháng qua trong tuần trước, đây là chỉ dấu cho thấy thị trường lao động đang ổn định. Dù vậy, việc thiếu hụt nhân công trong tháng 10 khiến tốc độ thuê thêm lao động tiếp tục ở mức vừa phải.
Công ty Kiểm toán PwC Việt Nam hôm nay, 19/5, công bố báo cáo “Thế hệ Z đã sẵn sàng cho kỷ nguyên số?”, được thực hiện nhằm tìm hiểu quan điểm của Thế hệ Z (Gen Z) tại Việt Nam.