Thứ bảy, 04/05/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Giá thép biến động, sản lượng tiêu thụ sụt giảm, trong khi đó chi phí doanh nghiệp hay lượng hàng tồn kho tăng cao là những nguyên nhân khiến các doanh nghiệp ngành thép rơi vào cảnh làm ăn thua lỗ. Theo các chuyên gia, có thể phải sang năm 2023, ngành này mới tìm được “câu chuyện mới”.
HPG đã rơi ra khỏi Top 10 doanh nghiệp có vốn hóa lớn nhất sàn chứng khoán, cùng đó báo cáo tài chính mới công bố cũng cho biết chiều đi xuống của tình hình kinh doanh 6 tháng đầu năm so với cùng kỳ năm trước.
Ngày 13/8, ông Trần Vũ Minh, con trai Chủ tịch CTCP Tập đoàn Hòa Phát (mã chứng khoán: HPG) Trần Đình Long, thông báo đăng ký mua thêm 5 triệu cổ phiếu HPG. Nếu giao dịch thành công, gia đình vị Chủ tịch này sẽ nắm trong tay 35% cổ phần của HPG.
Thế giới đang rơi vào một thời kỳ bất ổn chưa từng có trong lịch sử, với giá cả nhiều loại hàng hóa tăng chóng mặt và chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Đây là bài toán khó đối với các doanh nghiệp, trong đó có các đại gia Việt.
Cổ phiếu HPG của Tập đoàn Hòa Phát đã có một phiên giao dịch thành công rực rỡ khi giá tăng kịch trần, khối lượng giao dịch đạt cao nhất từ trước đến nay với hơn 60 triệu đơn vị trong một ngày.
Hòa Phát vừa được cho phép mua mỏ sắt tại Australia với trữ lượng khoảng 320 triệu tấn công suất, khai thác 4 triệu tấn /năm. Tuy nhiên. Hòa Phát không công bố chi tiết giá trị của thương vụ này.
Hòa Phát bắt đầu khảo sát hai dự án bất động sản tại cần Thơ, đúng như những gì mà người đứng đầu tập đoàn, ông Trần Đình Long, từng tuyên bố: 'Không ai có thể làm thép mãi được. Hoà Phát cũng như mọi tập đoàn khác, sớm muộn phải đa ngành nghề, và một trong những hướng đa ngành là bất động sản'.
6 tỉ phú Việt Nam đã chứng kiến tổng tài sản của họ tăng thêm 500 triệu USD khi VN-Index đã lên cao kỷ lục trong ngày 1/4.