Thứ ba, 30/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Bộ Tài chính Hoa Kỳ vừa ban hành Báo cáo về “Chính sách kinh tế vĩ mô và ngoại hối của các đối tác thương mại lớn của Hoa Kỳ”. Theo Báo cáo, Bộ Tài chính Hoa Kỳ đã đưa Việt Nam ra khỏi Danh sách giám sát về thao túng tiền tệ.
Theo Bộ Tài chính Hoa Kỳ, Việt Nam không còn là đối tượng bị phân tích nâng cao như tại các kỳ Báo cáo gần đây.
Bộ Tài chính Mỹ ngày 3/12, đã công bố báo cáo “Chính sách hối đoái và kinh tế vĩ mô của các đối tác thương mại chủ chốt của Mỹ”, trong đó đánh giá Việt Nam tiếp tục đáp ứng các tiêu chí để xác định không thao túng tiền tệ.
Báo cáo ngoại hối lần thứ hai dưới nhiệm kỳ Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen hiện chưa được công bố, đã dán nhãn một số đối tác thương mại Mỹ là thao túng tiền tệ. Dù vậy, Bộ Tài chính Mỹ có vẻ như trì hoãn gắn nhãn thao túng tiền tệ một số quốc gia trong báo cáo mới nhất của mình.
Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ ngày 24/7 (giờ Việt Nam), đã ra quyết định chính thức về cuộc điều tra theo mục 301 của Đạo luật Thương mại 1974 về các hoạt động tiền tệ của Việt Nam.
Khả năng Việt Nam bị “gắn mác” thao túng tiền tệ vào tháng 10 tới là rất thấp, vì hiện Ngân hàng Nhà nước đang sát sao trong vấn đề điều hành chính sách tiền tệ.
Bộ Tài chính Mỹ đã đưa Việt Nam và Thụy Sỹ ra khỏi danh sách các nước thao túng tiền tệ. Động thái này đã đảo ngược quyết định của chính quyền cựu Tổng thống Donald Trump hồi tháng 12 năm ngoái.
Thống đốc ngân hàng trung ương Đài Loan Yang Chin-long hôm nay 11/3, cho biết Mỹ có thể sẽ gắn nhãn thao túng tiền tệ đối với hòn đảo này khi Đài Loan đã có đủ 3 tiêu chuẩn của Washington để đi đến quyết định.
Đây là thông tin của Trưởng Đại diện Thương mại Hoa Kỳ (USTR) Robert Lighthizer khẳng định trong cuộc điện đàm với Bộ trưởng Bộ Công thương Việt Nam Trần Tuấn Anh, đêm 7/1.
Mới đây tại trường Chính sách công và Quản lý Fulbright, chuyên gia kinh tế Đỗ Thiên Anh Tuấn, giảng viên của trường đã có những chia sẻ về các giải pháp để Việt Nam đề ra những chiến lược và giải pháp khắc phục các hệ quả từ cáo buộc này.
Trong phiên điều trần trực tuyến điều tra Việt Nam thao túng tiền tệ, hầu hết doanh nghiệp Mỹ có chuỗi cung ứng tại Việt Nam đều khẳng định đây là đối tác thương mại đáng tin cậy.
Tại “Diễn đàn an ninh tài chính tiền tệ” diễn ra hôm nay 24/12, các chuyên gia tài chính cho rằng, để “tháo mác” thao túng tiền tệ, Việt Nam cần phối hợp tốt với các cơ quan Mỹ để giải trình, trao đổi thêm để chúng ta không bị kết luận là quốc gia thao túng tiền tệ một cách thiếu khách quan.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định Việt Nam điều hành chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô, điều hành tỷ giá không nhằm tạo lợi thế cạnh tranh thương mại quốc tế.
Khả năng hồi phục lại một hiệp định thương mại chính cùng với một chính sách mềm mại hơn là điều Việt Nam có thể được hưởng lợi khi Joe Biden trở thành tổng thống Mỹ, các nhà phân tích cho biết.