Chủ nhật, 28/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Theo bà Hà Thu Thanh, Chuyên gia tư vấn Quản trị Deloitte Việt Nam, trong bối cảnh hiện nay là thế kỷ của quản trị công ty, phát triển bền vững, với nguyên tắc cốt lõi là liêm chính, minh bạch, doanh nghiệp cần xây dựng khung quản trị tốt để nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo nền tảng phát triển bền vững.
Dự báo năm 2022, nhu cầu tiêu thụ thủy sản tại EU có xu hướng hồi phục trở lại, cùng những ưu đãi đặc biệt về thuế quan từ Hiệp định EVFTA..., sẽ tạo động lực tăng trưởng cho toàn ngành. Trước con sóng hồi phục, các doanh nghiệp thủy sản đã tìm ra những cách khác nhau để vượt "đại dương", tăng xuất khẩu. 
Nhiều chuyên gia cho rằng, nếu còn bị cản trở bởi các chính sách và không được hỗ trợ để nâng cao năng lực cạnh tranh, doanh nghiệp sẽ rất khó để phục hồi và tiến tới phát triển tốt hơn trong tương lai.
Hơn 90% doanh nghiệp Việt tiềm lực yếu, vốn mỏng, chưa quen với "sóng lớn" của thương trường, dẫn tới năng lực cạnh tranh yếu trong cuộc chơi với đối thủ hơn hẳn về tầm vóc. Do đó, để không mãi quanh quẩn ở "ao làng", cần thay đổi tư duy, lấy sức ép cạnh tranh làm động lực để đổi mới và phát triển.
Vốn mỏng và lo ngại rủi ro pháp lý, trình độ quản trị cũng như nhân lực ứng dụng công nghệ thông tin còn hạn chế, là những lý do hàng đầu khiến doanh nghiệp logistics chưa mặn mà đầu tư chuyển đổi số.
Các hiệp định thương mại tự do (FTA) đã giúp cho doanh nghiệp Việt Nam cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa với nhiều ưu đãi về thuế quan nhưng cũng phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó có các vụ kiện phòng vệ thương mại.