Thứ bảy, 27/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu phấn đấu đạt và vượt các mục tiêu, chỉ tiêu trong năm 2024, nhất là chỉ tiêu tăng trưởng khoảng 6,5%, với tinh thần "5 quyết tâm", "5 bảo đảm" và "5 đẩy mạnh".
Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3/2024, ngày 3/4, trên cơ sở kết quả quý 1, dự báo tình hình quý 2 và cả năm 2024, Bộ Kế hoạch và Đầu tư dự báo hai kịch bản tăng trưởng.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, bên cạnh những kết quả đạt được, thời gian tới khó khăn đặt ra còn rất lớn, phụ thuộc nhiều vào xu hướng, bối cảnh chung toàn cầu, tạo sức ép lên thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô, điều hành tỷ giá, các cân đối lớn về đầu tư, tiêu dùng...
Tại Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2023, sáng 4/11, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, cho biết Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia tại Khu công nghệ cao Hòa Lạc, thu hút 41 quỹ đầu tư cam kết đầu tư 1,5 tỷ USD trong 3 năm 2023 - 2025.
Đây là 1 trong số 8 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cho 3 tháng cuối năm được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh tại Phiên họp Chính phủ Thường kỳ và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương, ngày 30/9.
Sau 2 quý đầu trầm lắng, dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) sôi động trở lại, đặc biệt nhiều “đại bàng” tăng cường hoạt động hơn tại Việt Nam.
Theo chuyên gia, trong năm qua, tăng trưởng tiền tệ rất thấp, 3,9%, nên yếu tố tiền tệ gây ra lạm phát sẽ giảm rất nhiều trong năm 2023.
Nhấn mạnh năm 2023 là năm thứ 3, năm bản lề có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng lưu ý cần chủ động đối với mọi tình huống, đặc biệt là những khó khăn, thách thức mới phát sinh
Khảo sát nhanh của VCCI về triển vọng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phía Nam ghi nhận, 68% giảm đơn hàng và 23% chưa biết được tình hình sản xuất thời gian tới. Thực tế này đòi hỏi cộng đồng doanh nghiệp cần nhận diện đúng, trúng các thách thức, để có các kịch bản ứng phó ngay từ bây giờ.
Nhờ "lực kéo" từ xuất khẩu, tính đến thời điểm cuối quý III năm 2022, nền kinh tế đang bước vào giai đoạn phục hồi ngày càng tích cực, kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định - là bệ phóng để ngành hàng xuất khẩu tiếp tục phấn đấu cán đích cả năm 2022 vượt mong đợi mà Quốc hội giao phó.
Thủ tướng yêu cầu NHNN nghiên cứu tăng lãi suất điều hành, huy động nhưng giữ ổn định mặt bằng lãi suất cho vay. Việc ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát là ưu tiên hàng đầu.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) giữ nguyên dự báo triển vọng kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng 6,5% trong năm 2022 và 6,7% năm 2023, theo ấn bản cập nhật của báo cáo kinh tế hàng đầu vừa công bố ngày 21/9.
Các chỉ thị có trọng tâm về giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế trong tình hình mới.
Ông Andrew Jeffries, Giám đốc Ngân hàng Phát triển Châu Á tại Việt Nam (ADB) cho biết, Việt Nam đã có sự tự cường rất cao để đảm bảo được cân đối cho nền kinh tế. Nhu cầu thị trường trong nước tăng cao. Sự thành công của Việt Nam mở ra triển vọng tốt đẹp đối với môi trường đầu tư, kinh doanh.
Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8 ngày 6/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ 12 kết quả nổi bật của tình hình kinh tế-xã hội 8 tháng, song yêu cầu tuyệt đối không chủ quan, lơ là, tiếp tục thực hiện các trọng tâm chỉ đạo, điều hành đã được phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 7 xác định.