Chủ nhật, 05/05/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Sáng 28/1, tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 1 với một trong những nội dung quan trọng hoàn chỉnh chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh tinh thần không để "tháng Giêng là tháng ăn chơi", có những việc phải làm ngay, làm hiệu quả trong Tết.
Năm 2022 xác định sẽ còn chịu ảnh hưởng bởi đại dịch Covid 19, tuy vậy với hàng loạt chính sách được Quốc hội, Chính phủ thông qua đã tạo động lực cho các doanh nghiệp đang trong giai đoạn chuẩn bị cho phục hồi và đặt ra kế hoạch cơ cấu lại các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trước nhu cầu vốn để khôi phục sản xuất, kinh doanh sau dịch, trước mắt, các ngân hàng thương mại ký kết cho 64 doanh nghiệp vay hơn 15.000 tỷ đồng.
Các công ty đang mạnh tay tăng vốn đầu tư vào tư liệu sản xuất một lần nữa, nhưng liệu đó có phải là giải pháp hiệu quả nhằm khôi phục sản xuất, tăng năng suất trước những vấn đề phải đối mặt do đại dịch Covid-19 gây ra?
Nhiều doanh nghiệp đang tăng tốc nối lại sản xuất để đảm bảo các đơn hàng, phục hồi chuỗi sản xuất sau những tháng bị đình trệ bởi dịch Covid-19.
"Chi phí phát sinh trong phòng chống dịch bệnh Covid-19 có thể được hạch toán vào chi phí của doanh nghiệp", Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Thị Thắng cho biết như trên trong chương trình "Dân hỏi - Thành phố trả lời" tối 8/10, với chủ đề “Khôi phục kinh tế trong điều kiện bình thường mới”.
Gói kích thích hỗ trợ doanh nghiệp của nhà nước kịp thời nhất hiện nay vẫn là việc gia hạn nợ, khoanh nợ cho các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp trong khu vực dịch vụ.
Các doanh nghiệp cần lập kế hoạch ứng phó để quản lý khủng hoảng, có phân quyền kiểm soát một cách nhanh chóng kịp thời để hoạt động sản xuất kinh doanh liên tục trước, trong và sau dịch.
Các doanh nghiệp kiến nghị Chính phủ xem xét ban hành các phương án, hình thức tổ chức sản xuất khả thi để doanh nghiệp được lựa chọn, đơn giản thủ tục để doanh nghiệp có thể tiếp cận vốn hỗ trợ.
Theo ông Nguyễn Quốc Lân, Phó Giám đốc Trung tâm thông tin Công nghiệp Thương mại, Bộ Công thương, giá thịt lợn năm 2020 tác động mạnh đến chỉ số giá tiêu dùng chung. Dự báo giá bình quân thịt lợn năm 2021 tương đối ổn định, không có biến động tăng mạnh như năm 2020 nếu kiểm soát tốt dịch tả lợn châu Phi.