Thứ sáu, 03/05/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Trong câu chuyện xoay quanh dấu ấn thành công của xuất khẩu nông sản Việt những năm qua, các chuyên gia nhìn nhận, đã đến lúc vai trò của ngành nông nghiệp trong tương lai cần được "định vị" lại là động lực cốt lõi của nền kinh tế, trở thành lợi thế và sức mạnh của đất nước.
Một chương trình phát triển thị trường xuất khẩu vào RCEP đang được xây dựng nhằm giúp Việt Nam bước sâu hơn vào thị trường với 2,2 tỷ người dùng. Đây là cơ hội rất lớn cho doanh nghiệp Việt. 
Dự kiến trong tháng 2 này, Cổng thông tin điện tử về Hiệp định Thương mại tự do của Việt Nam (FTAP) sẽ được Ngân hàng Thế giới bàn giao cho Bộ Công thương để chính thức vận hành, nâng cấp và phát triển.
Một thị trường với 28 nước và đã có 2 FTA với Việt Nam, thế nhưng, doanh nghiệp Việt dường như chưa thể khai phá hết cơ hội tại mảnh đất tiềm năng này.
Lựa chọn một số ngành sản xuất nền tảng, có tác động quan trọng đến phát triển kinh tế - xã hội để tăng cường năng lực PVTM trong quá trình thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA).
Việc phê chuẩn và thực thi hai Hiệp định CPTPP và EVFTA cho thấy, Việt Nam đã chủ động và tích cực thực hiện hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển đất nước.
Bộ Công thương chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương và các cơ quan có liên quan tiếp nhận, vận hành có hiệu quả Cổng thông tin điện tử về Hiệp định Thương mại tự do của Việt Nam (FTAP).
Tại Việt Nam, các doanh nghiệp đang tận dụng rất hiệu quả ưu đãi của FTA Việt Nam – Chile, và hiện Chile đang là một trong những thị trường đứng đầu về tỷ lệ tận dụng ưu đãi với tỷ lệ sử dụng giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) mẫu VC lên tới 65,5%.
Cùng những lợi thế do các FTA mang lại, việc hiểu rõ quy định về thương mại điện tử giúp các doanh nghiệp đẩy nhanh quá trình xúc tiến thương mại và gia tăng kim ngạch xuất khẩu.
Mạng lưới 17 hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam tham gia đã cơ bản được định hình, đã và đang mở rộng cánh cửa thị trường cho hàng xuất khẩu của Việt Nam, là cơ hội để Việt Nam kết nối và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàn cầu.
Với mong muốn thúc đẩy hợp tác với khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Ukraina mong muốn có Hiệp định thương mại tự do (FTA) với Trung Quốc, Indonesia và Việt Nam.
Ở Việt Nam, có thực trạng là nhiều doanh nghiệp chỉ tập trung kêu gọi vốn đầu tư mà thờ ơ quyền bảo vệ sở hữu trí tuệ. Vì vậy, dù nổi tiếng trong nước, nhưng khi ra thị trường quốc tế, doanh nghiệp trở nên vô danh, thậm chí bị “cướp” thương hiệu do bị một doanh nghiệp nước ngoài khác đăng ký trước.
Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) kí kết mới đây được kì vọng giúp kinh tế Việt Nam bứt tốc. Doanh Nhân Trẻ Việt Nam có cuộc trao đổi với Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh về cơ hội và thách thức của Việt Nam khi RCEP đi vào thực thi.