Thứ năm, 09/05/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Không chỉ duy trì tốc độ tăng trưởng 2 con số mỗi năm, ngành thương mại điện tử phải tiến đến để xanh hoá trên từng đơn hàng. Nhưng để người tiêu dùng vui vẻ trả tiền cho đơn hàng xanh không dễ.
Doanh nghiệp sẽ phải đảm bảo quyền và nghĩa vụ cho người lao động ở mức cao hơn nếu muốn hưởng ưu đãi giảm thuế sâu hơn từ EVFTA. 
15 năm qua, thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam đã có bước phát triển vượt bậc, có khả năng chạm ngưỡng 20,5 tỷ USD vào năm nay. Nhưng trở ngại lớn nhất với người tiêu dùng vẫn là câu hỏi về chất lượng hàng hoá.
Xu thế 5 tháng
Ngành thương mại điện tử đang đưa ra con số mục tiêu rất tham vọng để duy trì mức tăng trưởng kép hàng năm, tiếp tục là ngành dẫn dắt nền kinh tế số.
Việt Nam hiện nằm trong nhóm 5 nước xuất khẩu hàng hóa nhiều nhất vào hệ thống Walmart toàn cầu. Chiến lược của Tập đoàn này là xây dựng Việt Nam trở thành Trung tâm cung ứng hàng hóa Khu vực châu Á.
Mỹ đang gia tăng điều tra phòng vệ thương mại với sản phẩm nhập khẩu, trong đó có cả Việt Nam, điều đó là hết sức bình thường trong thương mại thế giới. Điều quan trọng vẫn là cách doanh nghiệp ứng phó để bảo vệ mình.
Xu hướng các nhà nhập khẩu ưu tiên cho các nhà cung cấp lớn, ở gần, là rất dễ xảy ra khi họ không muốn ràng buộc quá nhiều trách nhiệm tiêu chuẩn bền vững.
Từ chỗ được coi là sân chơi của các nhà bán hàng nghìn đơn, TikTok giờ đây đang phải đối diện với lệnh cấm từ nhiều quốc gia, và án phạt này dự báo sẽ chưa dừng lại.
Sáng 29/11, theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2021 tăng 0,32% so với tháng trước, tăng 2% so với tháng 12/2020, do giá xăng dầu, gas tăng theo giá nhiên liệu thế giới; các địa phương dần trở lại trạng thái bình thường mới khiến giá hàng hóa và dịch vụ có xu hướng tăng.