Thứ sáu, 26/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Hiện NIM các ngân hàng Việt từ 3-3,5%, trong khi tại các thị trường mới nổi trong khu vực là Thái Lan hoặc Malaysia chỉ khoảng 2 - 2,5%. Đây được coi là "chốt chặn" giúp bảo vệ dư nợ cho vay của các ngân hàng trong những tháng cuối năm. 
Báo cáo thị trường việc làm tại Mỹ đã làm thất vọng giới đầu tư. Fed rất có thể sẽ tiếp tục tăng lãi suất vào cuối tháng.
Fed đã ngưng giảm lãi suất. Cùng đó, Chính phủ đặt vấn đề để giảm mặt bằng lãi suất; trong đó có giảm lãi suất điều hành ngay trong tháng 6 để khơi thông dòng vốn cho nền kinh tế.
Trong những ngày còn lại của năm, nhu cầu vốn của các doanh nghiệp tăng cao, trong khi dòng tiền trong trạng thái "mùa đông khó khăn". Hơn lúc nào hết, các ngân hàng thương mại từ lớn đến nhỏ cần sự đồng thuận tích cực, hỗ trợ lãi suất cho nền kinh tế "vượt cạn".
Hiện nay, việc ổn định mặt bằng lãi suất không tăng lên là nỗ lực rất lớn của ngành ngân hàng, dù áp lực lạm phát rất lớn, song với “tấm đệm” an toàn trong việc điều hành tỷ giá và thị trường ngoại hối chủ động sẽ góp phần giữ lãi suất vốn vay nếu có "nhích" cũng chỉ mang tính thời điểm.
Chiều 23/11, đại diện Ngân hàng Nhà nước cho biết: Tính từ ngày 15/7 đến 31/10, tổng tiền lãi giảm cho các khách hàng bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 của 16 ngân hàng là khoảng 15.559 tỷ đồng, đạt 75,48% so với cam kết, trong đó cao nhất là Agribank.
Để đảm bảo "lời hứa" hạ lãi suất cứu doanh nghiệp của các nhà băng là thực chất, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) khẳng định sẽ vào cuộc giám sát, đồng thời sẽ "siết" hoạt động tín dụng nếu ngân hàng nào làm trái việc cam kết này. Sau "cảnh báo" của NHNN, các nhà băng đã hưởng ứng ra sao?
Trước phản ánh của doanh nghiệp về việc giảm lãi suất tại nhiều nhà băng "làm cho có, chưa thực chất", Ngân hàng Nhà nước khẳng định sẽ công bố công khai kết quả thực hiện cam kết giảm lãi suất, giảm phí của từng ngân hàng theo định kỳ hàng tháng.