Chủ nhật, 28/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

473 tỷ USD là tổng số tiền mà Việt Nam cần để thích ứng với biến đổi khí hậu và thực hiện đưa phát thải ròng về 0 theo cam kết tại COP26, đây là số tiền khá lớn mà nếu chỉ từ nguồn lực trong nước thì khó thực hiện được.
Tổng Giám đốc Điều hành Ngân hàng Thế giới - Axel van Trotsenburg, đánh giá cao những giải pháp của Chính phủ giúp Việt Nam thực hiện cùng lúc những mục tiêu rất khó đạt được trong bối cảnh vừa qua và hiện nay...
HSBC sẽ tận dụng mạng lưới ngân hàng đầu tư toàn cầu, sự hiện diện dài lâu và sự am hiểu Việt Nam, các thành tựu và kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính bền vững, cũng như hiểu biết sâu sắc về các nhóm nhà đầu tư khác nhau, nhằm xây dựng một chiến lược tài chính phù hợp cho Trungnam Group.
Theo Đại sứ Anh tại Việt Nam, Chính phủ Anh muốn hỗ trợ Việt Nam tìm ra phương thức kết hợp phù hợp giữa tăng cường đầu tư công, huy động vốn ODA và vốn vay ưu đãi để giảm chi phí cho quốc gia, giúp Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn đối với những khoản đầu tư xanh trong 20 năm tới.
Thế giới muốn chuyển đổi từ việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch để hướng đến năng lượng xanh, tuy nhiên khó khăn thực tế chúng ta phải đối mặt là: Nhiên liệu bẩn sẽ không bị loại trừ hoặc thậm chí giảm trong thời gian tới đây.
Sau hội nghị thượng đỉnh G-20 tại Rome (Ý) khiến cả thế giới thất vọng. Các nhà hoạt động chống biến đổi khí hậu chỉ trích các nhà lãnh đạo thiếu tiến bộ về biến đổi khí hậu. Lãnh đạo nhóm G-20 và hơn 100 quốc gia khác kết thúc ngày đầu tiên tại COP26 (Glasgow, Anh).
Các quốc gia toàn cầu đã thực hiện được nhiều thành công trong vòng 25 năm qua, từ Nghị định thư Kyoto năm 1997, Hội nghị thượng đỉnh của Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu Doha 2012, và Thỏa thuận Paris 2015. Liệu Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu COP26 tại Anh lần này có thành công hơn?