Thứ ba, 16/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Ngày 29/9, Nân hàng Phát triển Châu Á (ADB), đã phê duyệt cải cách về quản lý vốn giúp khai mở 100 tỷ USD vốn tài trợ mới trong thập niên tới nhằm giải quyết các cuộc khủng hoảng đồng thời và chồng chéo trong khu vực.
Báo cáo phát triển bền vững ở Châu Á Thái Bình Dương 2023 của PwC cho thấy, chỉ có 35% các doanh nghiệp niêm yết thiết lập kế hoạch ESG (phát triển xanh, bền vững), thấp hơn đáng kể so với mức trung bình là 44%.
55% lãnh đạo tại các doanh nghiệp Thực phẩm và đồ uống (F&B) tăng cường các hoạt động liên quan đến môi trường. Ngành F&B cũng xếp thứ 3 về tổng điểm bền vững toàn cầu. Các con số này cho thấy xu hướng phát triển bền vững ngày càng nhanh chóng và hiệu quả tại các doanh nghiệp F&B.
Báo cáo mới nhất của PwC cho thấy, 34% người lao động Việt Nam có yêu cầu thăng chức, 20% muốn thay đổi nơi làm việc (20%). Con số này đã tăng 7-10% so với kết quả khảo sát năm ngoái, cho thấy mức độ tự tin tăng lên của người lao động đối với yêu cầu lương thưởng, cơ hội nghề nghiệp.
Theo Đại sứ quán Anh tại Hà Nội, đây là khoản đầu tư đầu tiên của Tổ chức đầu tư Quốc tế Anh (BII) vào khu vực Đông Nam Á theo chiến lược đầu tư 2022- 2026 hiện tại. BII dự kiến sẽ đầu tư 500 triệu bảng Anh tài chính khí hậu vào khu vực này trong thời gian tới.
Nghiên cứu mới nhất của PwC về hạ tầng cho thấy, các quốc gia có thu nhập bình quân từ trung bình đến thấp của Châu Á - Thái Bình Dương, bao gồm Ấn Độ, Indonesia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam, cần đầu tư tới 60% cơ sở hạ tầng mới để phục vụ cho mục tiêu chuyển đổi xanh
Trong năm 2022, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã cam kết 20,5 tỷ USD từ nguồn vốn riêng của mình để giúp khu vực châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục phục hồi sau đại dịch Covid-19, bất chấp những điều kiện bất lợi về kinh tế và khủng hoảng mới nảy sinh.
Vương quốc Anh hỗ trợ Việt Nam lãnh đạo cuộc chiến chống biến đổi khí hậu và bảo vệ đa dạng sinh học với hơn 17,8 triệu Bảng Anh hỗ trợ thông qua 7 dự án hỗ trợ phát triển chính thức.
Sau nhiều năm các nước giàu phản đối việc việc tài trợ cho các nước nghèo để bù đắp tổn thất và thiệt hại do biến đổi khí hậu, thì tại Hội nghị COP 27, Quỹ “Tổn thất và Thiệt hại” được thành lập, kỳ vọng sẽ hiện thực hóa cam kết bồi thường đó.
473 tỷ USD là tổng số tiền mà Việt Nam cần để thích ứng với biến đổi khí hậu và thực hiện đưa phát thải ròng về 0 theo cam kết tại COP26, đây là số tiền khá lớn mà nếu chỉ từ nguồn lực trong nước thì khó thực hiện được.
Đời sống 1 năm
Tập thể nhân viên và nhóm đại sứ môi trường Công ty Nestlé Việt Nam vừa phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Gaia tổ chức hoạt động trồng rừng “Gieo mầm xanh – ươm sự sống” nhằm nâng cao nhận thức, góp phần giảm tác động của biến đổi khí hậu và chào mừng Ngày Môi trường Thế giới (5/6).
Bà Wignaraja, Trợ lý Tổng Thư ký Liên hợp quốc kiêm Giám đốc UNDP khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, đánh giá cao cam kết mạnh mẽ của UBND tỉnh Thanh Hóa trong công tác thích ứng với tác động của biến đổi khí hậu thông qua những sáng kiến xây dựng năng lực chống chịu.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nghiên cứu, đề xuất chính sách đặc thù; xây dựng các chương trình trọng điểm phát triển nông nghiệp, nông thôn; ưu tiên phát triển các sản phẩm chủ lực và sản phẩm đặc sản của địa phương, vùng, tiểu vùng.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Công ty Louis Dreyfus B.V. (LDC), đã ký khoản vay lên tới 100 triệu USD để giúp các nông dân canh tác nhỏ phục hồi sau những thách thức kinh tế do đại dịch Covid-19 gây ra, và nâng cao khả năng chống chịu của họ trước những tác động của biến đổi khí hậu.
Bộ trưởng, Chủ tịch COP26 đánh giá cao những cam kết mạnh mẽ và vai trò dẫn dắt của Việt Nam trong khu vực, đóng góp quan trọng vào thành công chung của Hội nghị COP26 và Thỏa thuận Khí hậu Glasgow.