Thứ hai, 29/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Theo nhiều chuyên gia kinh tế, dự báo năm 2024 dù còn nhiều khó khăn nhưng lạm phát năm nay sẽ tương đối “dễ thở”, có thể kiểm soát lạm phát dưới mục tiêu với các mức tăng tương ứng là 2,5%, 3% và 3,5%.
Đại diện Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho biết, trong hai thập kỷ qua, điều khiến IMF ngưỡng mộ nhất về đất nước, con người Việt Nam là sự quyết tâm, kiên định với mục tiêu của mình. IMF tin tưởng Việt Nam sẽ vượt qua đoạn đường gập ghềnh thời gian tới để thực hiện các mục tiêu trong trung và dài hạn.
Bên cạnh việc thúc đẩy hỗ trợ người dân, doanh nghiệp hơn 225 nghìn tỷ thuế phí trong năm nay, Thủ tướng yêu cầu tiếp tục điều chỉnh chính sách thuế đối với mặt hàng xăng, dầu.
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo Ngân hàng nhà nước điều hành tín dụng đáp ứng đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hướng tín dụng vào lĩnh vực ưu tiên; kiểm soát chặt chẽ đối với các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro.
Theo TS. Nguyễn Bích Lâm, Nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, lạm phát chuỗi cung ứng là nhóm yếu tố tạo áp lực lớn nhất đến lạm phát của nền kinh tế trong thời gian tới.
"Cách điều hành lạm phát của chúng ta cũng phải thay đổi cho phù hợp với điều kiện mới. Tôi đề nghị Ban chỉ đạo điều hành giá cần có thêm những công cụ phân tích dự báo một cách kịp thời hơn, chính xác hơn, để không phụ thuộc quá nhiều vào bên ngoài", Chuyên gia kinh tế Nguyễn Bích Lâm nhìn nhận.
Multimedia 2 năm
Với nền kinh tế tiêu thụ nhiều xăng dầu và đang trong đà hồi phục sau thời gian dài bị ảnh hưởng do đại dịch Covid-19 như Việt Nam, những tác động của việc tăng giá xăng dầu không phải là nhỏ.
Theo các chuyên gia kinh tế, năm 2022, nền kinh tế sẽ đối mặt với áp lực lạm phát lớn. Không chỉ vậy, với tâm lý sợ đồng tiền mất giá, nhiều nhà đầu tư đã tìm bến đỗ cho tài sản của mình bằng cách đầu tư vào bất động sản, chứng khoán…, để ‘né’ rủi ro lạm phát.